Biện pháp hớng dẫn học sinh thực hiện các bài tập kể chuyện.

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 43 - 53)

Kể chuyện đợc đa vào nhà trờng với t cách là một môn học, mục đích hình thành cho học sinh năng lực kể, năng lực sáng tạo nghệ thuật sản sinh lời nói, kết hợp giáo dục nhân cách cho các em ( không phải kể chuyện để giải trí...).Vì thế chơng trình Tiếng Việt mới yêu cầu tổ chức dạy học Kể chuyện thông qua nhiều hình thức khác nhau. Mỗi hình thức kể chuyện cần đến một

loại bài tập phù hợp, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nghe và kể chuyện. Sau đây là một số biện pháp hớng dẫn học sinh thực hiện từng loại bài tập kể chuyện.

2.3.3.1. Kể chuyện theo tranh.

Tranh ảnh minh hoạ nói chung thờng có tác dụng gợi trí tởng tợng cụ thể, gián tiếp mở rộng vốn sống cho học sinh. ở tiểu học, trong giờ Kể chuyện, tranh ảnh minh hoạ vừa giúp học sinh có những biểu tợng cụ thể về nhân vật, hành động...của truyện, vừa là điểm tựa cho học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện phục vụ cho việc tái hiện nội dung và dễ dàng kể lại câu chuyện. Chính vì vậy mà loại bài tập này chiếm số lợng lớn trong chơng trình kể chuyện.

Chơng trình lớp 2, 3 sử dụng ngữ liệu dạy học Tâp đọc và Kể chuyện chung. Đây là một thuận lợi lớn, vì sau khi học Tập đọc học sinh đã hiểu truyện, chỉ cần từ 2 dến 6 tranh là có thể giúp học sinh dễ dàng nhớ các tình tiết truyện để kể lại chính xác.

Dạy tiết Kể chuyện có tranh minh hoạ, giáo viên tiến hành thuận lợi hơn, đỡ vất vả hơn. Tuy nhiên để tranh minh hoạ phát huy đợc hết tác dụng, giáo viên cần lu ý một số điểm về cách sử dụng nh sau :

- Nên sử dụng tranh minh hoạ trong lần kể từng đoạn ( lần kể mẫu thứ hai) : kết hợp đa ra từng tranh có nội dung phù hợp với lời kể của giáo viên.

- Giáo viên có thể sử dụng một số câu hỏi gợi ý ngắn kết hợp với tranh minh hoạ giúp học sinh tìm hiểu truyện, nắm vững nội dung, nhớ đựơc các hình ảnh, chi tiết quan trọng và diễn biến của truyện. Nói cách khác, câu hỏi gợi ý giúp các em hiểu tranh đang " nói" với mình điều gì, giúp các em thoát li đợc văn bản gốc, biết sử dụng ngôn ngữ của mình khi kể.

Ví dụ : Bài Bà cháu (Tiếng Việt 2- tập 1)

Bài tập yêu cầu : Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu.

Nội dung bài tập gồm 4 tranh, ứng với 4 đoạn truyện. Giáo viên cần giúp học sinh phân tích tranh để thoát li văn bản, mục đích chuyển hoá ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói, sử dụng ngôn ngữ của mình để kể.

Với bức tranh thứ nhất, giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi nh sau : 1. Tranh vẽ những ai ?

2. Họ sống ở đâu ?

3. Tình cảm của bà cháu nh thế nào ?

4. Chuyện gì đã xảy ra khi cô tiên xuất hiện ?

Sau khi trả lời đợc những câu hỏi trên, học sinh có thể kể đợc nh sau: Ngày xa, có hai anh em ở với bà. Ba bà cháu ở trong một túp lều tranh, cuộc sống rất vất vả nhng tình cảm bà cháu rất đầm ấm. Một hôm cô tiên xuất hiện cho hạt đào và dặn: "Khi bà mất, gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang, sung sớng."

- Lu ý với loại bài tập này, sau khi đã kể lại đợc đoạn truyện, cả câu chuyện theo tranh, giáo viên cần cất tranh để học sinh tự kể lại theo trí nhớ của mình. Đây là một yêu cầu cao hơn để học sinh rèn luyện kỹ năng kể.

* Để giờ học thêm sôi nổi, kích thích hứng thú học tập, thi đua kể chuyện hay ở học sinh, khi các em tập kể lại từng đoạn truyện theo tranh vẽ, giáo viên có thể tổ chứcdới dạng trò chơi " nhìn tranh kể đoạn. "

Cách tổ chức nh sau :

- Cử 4 ( hoặc 5) học sinh tham gia vào ban giám khảo để theo dõi, đánh giá và cho điểm học sinh kể chuyện, một th kí ghi chép điểm của giám khảo để cộng lại.

Có thể kẻ bảng ghi điểm nh sau : Tranh số Tên học sinh Điểm GK 1 Điểm GK 2 Điểm GK 3 Điểm GK4 Tổng ... ... .... ... ... ... ...

Mỗi giám khảo có một bộ gồm 5 thẻ điểm (6, 7, 8, 9,10) làm bằng bìa cứng ( kích thớc khoảng 10cm x 20cm).

- Trớc khi học sinh kể, giáo viên phổ biến trớc lớp tiêu chuẩn cho điểm nh sau :

+ Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính của đoạn truyện; bớc đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể, cử chỉ và điệu bộ phù hợp : 10 điểm.

+ Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính của đoạn truyện; bớc đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể: 9 điểm.

+ Kể rõ ràng, rành mạch, đủ ý chính của đoạn truyện: 8 điểm. + Kể đầy đủ ý chính của đoạn truyện: 7 điểm.

+ Kể khá đầy đủ ý chính của đoạn truyện: 6 điểm.

+ Nếu học sinh nào kể cha đạt mức 6 điểm thì không cho điểm và không xếp hạng.

- Sau khi mỗi học sinh kể xong, cả lớp nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. Giám khảo dựa vào nhận xét của cả lớp và các tiêu chí trên để cho điểm. Th ký ghi lại điểm của từng bạn.

- Kết thúc giờ học, giáo viên cộng điểm tổng của từng học sinh. Giáo viên công bố và tuyên dơng những học sinh đợc giải nhất, nhì, ba.

2.3.3.2. Phân vai dựng lại một đoạn hoặc cả câu chuyện.

Học sinh tiểu học rất thích đóng kịch, dù đó không phải là những vở kịch có xung đột kịch, có diễn biến phức tạp. Sách giáo khoa sử dụng hình thức này để rèn kỹ năng nói, kỹ năng kể cho học sinh, đồng thời giúp học sinh hiểu sâu hơn tính cách, tình cảm của nhân vật trong câu chuyện đã học.

Trong các giờ Kể chuyện, giáo viên có thể kết hợp sử dụng hình thức kể phân vai với các hình thức kể khác để giờ học linh hoạt, sinh động. Cách kể này thích hợp với câu chuyện có nhiều nhân vật. Yêu cầu khi kể, học sinh đặt mình vào vai đối thoại với nhau, hiểu rõ tâm trạng, tính cách của nhân vật mình đảm nhiệm. Nh vậy, giáo viên phải dùng câu hỏi về tính cách nhân vật, về sự lựa chọn giọng điệu, nét mặt, cử chỉ...để kích thích khả năng kể của học sinh.

Ví dụ: Khi kể chuyện Bác sỹ Sói (Tiếng Việt 2 - tập 2), giáo viên yêu cầu

một học sinh nhắc lại:

1. Để kể phân vai, chuyện Bác sỹ Sói có mấy vai?

2. Sóc có điệu bộ, giọng nó nh thế nào? 3. Lời của Ngựa nh thế nào?

Để kể phân vai đạt hiệu quả cao, giáo viên có thể chia nhóm để học sinh tập kể sau đó mỗi nhóm cử đại diện thi kể phân vai dựng lại truyện để tạo không khí thi đua giữa các nhóm. Với mỗi câu chuyện, để tạo không khí "nh thật", học sinh tự nhiên, thoải mái khi kể phân vai, giáo viên chuẩn bị một số đồ vật cho việc bài trí khung cảnh và diễn xuất của "diễn viên".

Ví dụ: Câu chuyện Những quả đào (Tiếng Việt 2 - tập 2).

- Giáo viên chuẩn bị một số đồ vật phục vụ cho việc bài trí khung cảnh: một chiếc ghế dài, một chiếc bàn tròn và năm chiếc ghế nhựa; một mâm cơm có vài chiếc bát, đĩa tợng trng, bốn quả đào thật hoặc giả bằng nhựa (một quả to, ba quả nhỏ), một chiếc gậy để đóng vai ông, một khăn quàng để đóng vai bà.

- Hớng dẫn học sinh kể phân vai:

1. Để kể phân vai, truyện Những quả đào có mấy vai? 2. Ông có cử chỉ, giọng nói nh thế nào?

3. Tính cách của mỗi ngời cháu nh thế nào? - Giáo viên chia nhóm để học sinh tập kể. - Các nhóm cử đại diện thi kể phân vai:

Những quả đào

Cảnh 1: Bà và các cháu Xuân, Vân, Việt đang ngồi trò chuyện trên ghế băng. Ông từ ngoài cửa đi vào, trên tay cầm 4 quả đào: 1 quả to, 3 quả nhỏ.

Ông (đa quả đào to cho bà, 3 quả nhỏ chia cho 3 cháu) - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.

Cảnh 2:Khung cảnh trong nhà vào buổi chiều. Một mâm cơm bày sẵn trên chiếc bàn tròn, cả nhà ngồi trên 5 chiếc ghế quây quần quanh bàn.

Ông ( hỏi các cháu):

-Thế nào, các cháu ăn đào có ngon không? Xuân :

- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm, ông ạ! Cháu đã đem trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu nữa, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?

Ông ( mỉm cời, gật đầu vẻ hài lòng):

Vân (nói với ông vẻ tiếc rẻ):

-Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi ông ạ .

Ông (xoa đầu Vân nhẹ nhàng, cời độ lợng): - Ôi, cháu của ông còn thơ dại quá !

(Lúc này, Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, không nói gì). Ông (nhìn Việt vẻ ngac nhiên, hỏi):

-Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?

Việt ( hơi bẽn lẽn, nhng giọng nói tỏ ra rất vui)

-Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho bạn Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhng bạn ấy chẳng muốn nhận quả đào cháu tặng. Cháu lén đặt qủa đào lên giờng bạn ấy rồi trốn về, ông ạ.

Ông (thốt lên phấn khởi, xoa đầu Việt một cách âu yếm):

-Ôi chao, cháu yêu quý của ông, cháu là ngời có tấm lòng thật nhân hậu. Ông rất hài lòng về việc làm của cháu!

* Sau khi các nhóm diễn xong, giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn những học sinh diễn xuất giỏi để biểu dơng, khen thởng.

2.3.3.3. Kể theo dàn ý có sẵn.

Trong tiết Kể chuyện sau bài Tập đọc, sách giáo khoa cở sở thể cung cấp cho học sinh dàn ý dới dạng những câu hỏi hay những tên đoạn để làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện đã học. Đây là một hình thức rèn luyện trí nhớ cho học sinh, có yêu cầu cao hơn hình thức giúp đỡ học sinh bằng tranh minh hoạ.

Thông thờng, giáo viên có thể cho học sinh tóm tắt dàn ý ( hoặc giáo viên cho sẵn), dựa vào dàn ý này học sinh kể từng đoạn. Song giáo viên có thể dùng câu hỏi để hớng dẫn học sinh kể với những câu chuyện dài, nhiều tình tiết khó nhớ.

Ví dụ :Kể chuyện Kho báu (Tiếng Việt 2-tập 2)

Trớc tiên yêu cầu học sinh tìm nội dung từng đoạn, sau đó giáo viên cho học sinh kể theo gợi ý:

Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ. - Thức khuya dậy sớm.

- Không lúc nào ngơi tay. - Kết quả tốt đẹp.

Đoạn 2 : Dặn con . - Tuổi già.

- Hai ngời con lời biếng. - Lời dặn của ngời cha. Đoạn 3 :Tìm kho báu. - Đào ruộng tìm kho báu . - Không thấy kho báu. - Hiểu lời dặn của cha.

ở loại bài tập này, giáo viên có thể dùng trực quan bằng cách ghi trớc những gợi ý ra bảng phụ. Khi học sinh nhìn gợi ý ở bảng phụ kể lại đợc đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện, giáo viên mới cất bảng phụ để học sinh kể theo trí nhớ.

* Với bài tập kể theo dàn ý cho sẵn, tên đoạn là một điểm tựa quan trọng để học sinh khi kể nhớ lại đợc ý chính của truyện. Vì vậy giáo viên có thể rèn luyện kỹ năng tóm tắt ý bằng cách kể tên từng đoạn của câu chuyện đã học thông qua việc tổ chức dới dạng trò chơi " thi đặt tên cho đoạn".

Cách thức tổ chức nh sau:

- Trớc giờ Kể chuyện, giáo viên chuẩn bị một số tờ giấy khổ to, bút dạ đủ cho các nhóm, băng dính để đính tờ giấy ghi kết quả từng nhóm lên bảng lớp.

Lập các nhóm ( từ 4 đến 6 học sinh ) thi đặt tên cho đoạn. - Giáo viên phổ biến cách đánh giá :

+ 9 đến 10 điểm: đặt đúng tên toàn bộ các đoạn của câu chuyên ( và số l- ợng các tên đoạn đặt đợc)

+ 7 đến 8 điểm : đạt đúng hầu hết tên các đoạn của câu chuyện ( chỉ sai hoặc cha rõ một đến hai tên đoạn ) và số lợng tên đoạn đặt đợc.

-Các nhóm nhớ lại truyện, trao đổi đặt tên đoạn và ghi chép tên đoạn vào giấy khổ to.

- Các nhóm mang tờ giấy ghi kết quả gắn lên bảng. Giáo viên và cả lớp căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để nhận xét, cho điểm từng nhóm, tuyên dơng những nhóm đạt điểm cao.

- Thông qua việc thi đặt tên đoạn, học sinh đã nắm đợc các ý chính của câu chuyện. Vì thế sau cuộc thi, học sinh có thể kể lại từng đoạn của câu chuyên .

Ví dụ : Đặt tên đoạn ở một số truyện trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3: - Ông tổ nghề thêu ( tuần21):

+ Đoạn 1: Cậu bé ham học ( Cậu bé chăm học/ Lòng ham học của cậu bé Trần Quốc Khái / Tuổi nhỏ chí lớn)

+ Đoạn 2: Thử tài ( Vua Trung Quốc thử tài sứ thần nớc Việt / Đối mặt với thử thách....)

+ Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái ( Trí thông minh của sứ thần nớc Việt / Học thêm nghề mới...)

+ Đoạn 4 : Vợt thử thách ( Hạ cánh an toàn/ Trần Quốc Khái đợc vua Trung Quốc nể trọng...).

+ Đoạn 5 : Truyền lại nghề thêu (Dân Việt có nghề mới / Dạy nghề thêu cho dân chúng...).

2.3.3.4. Kể chuyện bằng lời của học sinh.

Cách kể này nhấn mạnh khả năng sáng tạo của học sinh muốn thay đổi đoạn mở đầu hoặc đoạn kết câu chuyện.

Lúc này giáo viên cần hỗ trợ học sinh bằng cách đa ra các bài tập tình huống giúp học sinh thoát li văn bản hoặc dùng câu hỏi giúp học sinh tóm tắt đoạn hội thoại .

Ví dụ : Kể chuyên Bông hoa niềm vui (Tiếng Việt 2 - tập 1)

Để thay đổi đoạn mở đầu câu chuyện, giáo viên có thể tạo tình huống cho học sinh bằng câu hỏi: " Vì sao Chi muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui? ". Câu trả lời của học sinh chính là lời kể mở đầu mới cho câu chuyện.

2.3.3.5. Kể nhập vai nhân vật.

Đây là một trong những hình thức của chuyển đổi ngôi trong khi kể. Sự thay đổi ngôi trong khi kể chuyện sẽ tạo nên những thay đổi trong điểm nhìn đối với câu chuyện, trong tơng quan giữa ngời kể với câu chuyện, giữa ngời kể với tác giả....Nói cách khác, với loại bài tập này có thể tạo ra các phiên bản khác của một câu chuyện, tạo ra nhiều bất ngờ lí thú.

- Kể nhập vai nhân vật là chuyển cách nhìn toàn bộ câu chuyện, nhận ra những điểm nhấn mới trong các tình tiết của truyện trên cơ sở không đợc thay đổi cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện. Ví dụ nếu kể chuyện " Sơn Tinh Thuỷ Tinh " theo lời của Thuỷ Tinh thì điểm nhấn mới sẽ xuất hiện : tâm trạng của Thuỷ Tinh khi nhìn đám rớc dâu của Sơn Tinh, tinh thần chiến đấu của Thuỷ Tinh khi dâng nớc đánh Sơn Tinh. Dựa trên các điểm nhấn mới này giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để gợi ý cho học sinh kể chuyện.

- Sự thay đổi ngôi kể trong kể nhập vai nhân vật có thể là sự thay đổi những yếu tố sau:

+ Thay đổi các nhân vật, sự kiện đợc miêu tả; thuyết minh, giới thiệu cụ thể, sâu sắc hơn trong câu chuyện.

+ Thay đổi không gian và thời gian.

Điều quan trọng là không đợc thay đổi cốt truyện và ý nghĩa của nó. - Mặt khác, do mỗi nhân vật có một vị trí khác nhau trong truyện, nên khi chuyển đổi ngôi kể có lúc phải sắp xếp lại bố cục của truyện. Ví dụ, kể lại câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn (Tiếng Việt 2 - tập 2) nếu kể bằng lời của Cún con thì câu chuyện phải từ đoạn kết thúc (Cún con bỏ cô chủ ra đi) rồi mới ngợc lên để kể lại từ đầu.

- Một khía cạnh khác là, khi kể nhập vai nhân vật, phải lựa chọn ngôn từ cho phù hợp với ngôi kể mới. Ví dụ, kể chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh không thể để Thuỷ Tinh có lời kể ca ngợi, khâm phục Sơn Tinh. Theo mạch truyện, cho đến nay, Thuỷ Tinh vẫn ôm mối hận với Sơn Tinh, hành năm vẫn dâng nớc

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w