Nâng cao năng lực giáo viên Tiếng Anh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng anh THCS thị xã hà tĩnh (Trang 59 - 76)

Bác Hồ đã dạy: “Có tài mà không có đức thì vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Giữa đức và tài luôn là hai ngời bạn đồng hành với nhau. Đối với ngời giáo viên luôn phải biết tự hoàn thiện mình theo tấm g- ơng của ngời thầy giáo Nguyễn Tất Thành. Vì vậy, bên cạnh rèn luyện phẩm chất phải có ý thức bồi dỡng năng lực chuyên môn Tiếng Anh. Cụ thể là:

3.2.2.1. Nâng cao trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Tiếng Anh THCS Thị xã Hà Tĩnh:

a. Nâng cao trình độ đào tạo:

Qua khảo sát cho thấy 100% giáo viên Tiếng Anh THCS Thị xã Hà Tĩnh đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó 72% đạt trên chuẩn, tuy giáo viên có trình độ cao nhng không đợc thỏa mãn với những gì đã có mà phải tiếp tục nâng cao hơn nữa trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên. Trong xu thế đất nớc gia nhập WTO, giáo dục có cơ hội để hòa nhập và phát triển thì môn học Tiếng Anh trở thành nhu cầu của toàn xã hội.

Mục tiêu đến năm 2010 là tất cả các giáo viên Tiếng Anh đều có trình độ Đại học, trong đó có 6% là thạc sĩ.

Để đạt đợc mục tiêu đó cần đa ra các giải pháp sau:

- Động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên để họ tham gia học tập bằng cách:

+ Đối với hình thức học tập trung thì không bố trí đứng lớp.

+ Đối với hình thức học tại chức, từ xa... thì giảm giờ dạy, sắp xếp thời khóa biểu phù hợp.

+ Hỗ trợ một phần kinh phí trong phạm vi cho phép để mua sắm tài liệu để phục vụ học tập.

+ Giúp đỡ về mặt chuyên môn (về tài liệu, về phơng pháp, cách khai thác từ các nguồn thông tin đại chúng)

+ Phối hợp với khoa ngoại ngữ các trờng Đại học trong khu vực và toàn quốc (Đại học Vinh, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Hà Nội...) gửi các giáo viên Tiếng Anh đến bồi dỡng và học tập.

b. Nâng cao kiến thức môn Tiếng Anh:

Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời. Học tập là công việc suốt đời của mọi ngời. Ngời giáo viên dù khi mới ra trờng hay khi đã có nhiều kinh nghiệm phải luôn có ý thức học tập để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Đối với giáo viên Tiếng Anh cần dạy ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng là làm cho ngời học nắm vững và sử dụng thành thạo 4 kỹ năng cơ bản: Nghe – nói - đọc – viết. Nghe và nói là hai kỹ năng quan trọng và có sự kết hợp hài hòa với nhau trong giao tiếp và giảng dạy Tiếng Anh. Đặc biệt yêu cầu của phơng pháp mới là u tiên phát triển khẩu ngữ (nghe – nói) trên cơ sở bút ngữ (đọc – viết).

Từ thực trạng của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THCS Thị xã Hà Tĩnh thấy rằng: Kỹ năng nghe – nói (giao tiếp) còn nhiều hạn chế trong khi yêu cầu của xu thế hội nhập đòi hỏi cao về kỹ năng này nên tôi đã mạnh dạn đa ra các giải pháp sau

* Về kỹ năng nghe: Để phát triển kỹ năng nghe giáo viên cần phải luyện nghe thờng xuyên và phải có thủ thuật nghe phù hợp. Do vậy cần phải:

• Hớng dẫn giáo viên nghe từ dễ đến khó. + Nghe học sinh và nghe đồng nghiệp:

Có thể nghe từ đồng nghiệp trong trờng, tổ liên trờng, liên khối, thông qua các buổi sinh hoạt và ngoại khóa CLB Tiếng Anh theo các chủ đề.

+ Nghe băng đĩa:

Để đạt hiệu quả thì trớc hết chúng ta phải xác định rõ mục đích yêu cầu của bài nghe.

Đối với nghe qua băng đĩa nên đọc kỹ yêu cầu của bài, nghe từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Nội dung nghe qua băng đĩa gồm có 4 mức nh sau: - Chọn đúng, sai.

- Chọn 1 trong 4 đáp án. - Điền từ vào chỗ trống. - Nghe và trả lời câu hỏi.

Trong quá trình nghe cần phải kết hợp khả năng nghe và khả năng phán đoán.

+ Nghe qua truyền hình:

Đối với kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải có tác phong nhanh nhẹn. Các hình thức nghe nh sau:

- Nghe bản tin - Nghe qua phim

- Nghe qua chơng trình Talk Vietnam

- Nghe các bài hát và chơng trình dạy học Tiếng Anh trên truyền hình.

+ Nghe đài.

- Vì Hà Tĩnh là một tỉnh lẻ, ngành du lịch phát triển cha mạnh nên cha thu hút đợc lợng khách nớc ngoài vào tham quan do đó giáo viên cha có cơ hội giao tiếp với ngời nớc ngoài. Vì vậy cần phải tìm cơ hội liên hệ với các Trung tâm, các tổ chức phi chính phủ, V.S.O, Hội đồng Anh để đợc hỗ trợ các tình nguyện viên về giảng dạy Tiếng Anh cho giáo viên.

Nghe trực tiếp từ ngời nớc ngoài nhất là ngời bản xứ là cách nghe hiệu quả nhất. Qua cách nghe này ngời giao tiếp có thể lĩnh hội đợc cách phát âm chuẩn nhất.

Tổ chức các buổi câu lạc bộ nói Tiếng Anh cho giáo viên, học sinh tham gia để nâng cao kỹ năng giao tiếp; tổ chức theo chủ điểm với nhiều hình thức nh: kịch nói, hái hoa dân chủ, đối thoại trực tiếp, ca hát, trò chơi v.v...

Lu ý: Đối với việc nghe các phơng tiện thông tin đại chúng nh Internet, Truyền hình, Radio thì ta chỉ cần nắm thông tin chính.

• Hớng dẫn giáo viên thủ thuật nghe:

Xác định rõ mục đích trớc khi nghe: nghe để biết thông tin, nghe để hoàn thành các dạng bài tập v.v.

- Định kỳ sinh hoạt chuyên môn cùng giáo viên (tháng 1 lần), cố gắng chuẩn bị một bài nói phù hợp để giúp giáo viên có cơ hội đợc nghe đồng nghiệp.

- Mời các chuyên gia dạy nghe từ các trờng đại học, các trung tâm ngoại ngữ lớn trong nớc bổ túc thêm kiến thứ và kỹ thuật nghe cho giáo viên.

- Mời ngời nớc ngoài nói Tiếng Anh cho giáo viên nghe (nếu có thể). * Về kỹ năng nói:

- Cần tạo ra môi trờng nói, môi trờng giao tiếp: + Nói với học sinh:

Thông qua giao tiếp đời thờng Thông qua các câu lạc bộ

Thông qua các buổi ngoại khóa (tham quan, dã ngoại...) + Nói với đồng nghiệp:

Nói với đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trong trờng mình. Nói với giáo viên trong tổ liên trờng, liên khối

Nói trong các câu lạc bộ...

+ Nói với các thành viên trong gia đình (nếu có thể) + Nói với ngời nớc ngoài (nếu có điều kiện tiếp xúc). • Tạo môi trờng nói cho giáo viên:

+ Tổ chức đều đặn các câu lạc bộ nói Tiếng Anh cho giáo viên. + Nói theo chủ đề khi sinh hoạt chuyên môn...

• Tạo cơ hội tốt để giáo viên trực tiếp nói chuyện với ngời nớc ngoài: mời chuyên gia, mời giáo viên tình nguyện...

• Hớng dẫn thủ thuật nói cho giáo viên. + Mạnh dạn nói, không sợ sai. + Nói từ dễ đến khó:

Chào hỏi, đàm thoại. Truyền đạt thông tin chính Nói đúng chủ đề, sát với thực tế.

Nói đúng ngữ pháp, ngữ điệu, phong cách. Nói trôi chảy, mạch lạc.

Nói hay, nói diễn cảm. + Nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ.

* Về kỹ năng đọc: Có 2 kiểu đọc (đọc to và đọc thầm). Mỗi kiểu có mục đích, yêu cầu và thủ thuật riêng. Do vậy phải giúp giáo viên xác định mục đích đọc để áp dụng đúng thủ thuật đọc.

- Đọc to (đọc thành tiếng):

Mục đích: Qua đọc giáo viên có thể rèn luyện ngữ âm, ngữ điệu là chính. Yêu cầu: Đọc đúng trọng âm, ngữ điệu (cần nhấn mạnh ở những từ nội dung, đọc lớt ở những từ chức năng).

Đọc lu loát, hay và nhanh. Thủ thuật đọc:

Ngắt âm đúng chỗ

Đọc diễn cảm kết hợp với ngữ điệu. - Đọc thầm (đọc bằng mắt):

Mục đích: Qua cách đọc này lấy thông tin là chính . Yêu cầu: Đọc nhanh kết hợp với đoán.

+ Thủ thuật:

Đoán nghĩa của những từ cha biết. Lớt mắt nhanh

Đọc những từ nội dung, lớt qua các từ chức năng.

Để nâng cao kỹ năng đọc nên: Hớng dẫn động viên cho giáo viên mua các loại sách báo phù hợp bằng Tiếng Anh.. Ví dụ: Easy English, VN.News... (có thể phân công mỗi ngời một loại để chuyền tay nhau đọc). Động viên mỗi ngời mỗi ngày nên đọc một bài báo, một trang sách hoặc một câu chuyện ngắn bằng Tiếng Anh để mở rộng vốn từ vựng. Khi đọc nên kết hợp với ghi chép để tích luỹ kiến thức, nhất là những câu thành ngữ hoặc những cụm từ, những câu chuyện hay để làm tài liệu cho bản thân.

* Về kỹ năng viết:

Nếu nh nghe – nói - đọc là các khâu quan trọng giúp ngời giáo viên Tiếng Anh hiểu đợc những điều bí ẩn bên trong ngôn từ, nhng sẽ là sai lầm khi chúng ta không coi trọng kỹ năng viết. Thực tế nhiều giáo viên dạy ngoại ngữ nói hay nhng viết cha giỏi.

Vậy muốn rèn luyện đợc kỹ năng viết cần:

- Tạo lý do, tình huống và gây hứng thú cho giáo viên Tiếng Anh tự giác luyện viết. Ví dụ nh:

+ Nhắn tin qua điện thoại bằng Tiếng Anh + Viết th để trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm. + Ra các đề tài để giáo viên viết bằng Tiếng Anh.

+ Viết tóm tắt nội dung câu chuyện mà giáo viên đã đọc... Mục đích:

Qua bài viết để rèn luyện ngữ pháp và ôn luyện từ vựng Biết cách tạo dựng một văn bản.

Trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm. Yêu cầu:

Viết đúng cấu trúc ngữ pháp Viết đúng văn phong (thể loại)

Viết hay, biết cách sử dụng các thành ngữ. • Hớng dẫn giáo viên thủ thuật viết:

- Viết từ dễ đến khó (câu văn → đoạn văn → bài văn) - Viết đúng ngữ pháp.

- Viết đúng phong cách (th từ, tờng thuật, kể chuyện...) • Giúp đỡ giáo viên sửa lỗi các bài viết của mình.

• Mời chuyên gia dạy viết bổ túc thêm kiến thức và kỹ năng viết cho giáo viên.

Có thể lồng ghép 4 kỹ năng trên trong một bài tập. Ví dụ:

Yêu cầu giáo viên kể tóm tắt một câu chuyện mà họ đã đọc ở đâu đó cho đồng nghiệp nghe, sau đó yêu cầu một số đồng nghiệp kể lại câu chuyện và cuối cùng là tất cả về viết lại nội dung câu chuyện đó bằng vốn từ riêng của mình.

Ngoài việc phát động phong trào tự học tự bồi dỡng, trao đổi chuyên môn, nên phân công những giáo viên khá kèm cặp giáo viên còn non hơn trong quá trình tự học. Từng nhóm chuyên môn Tiếng Anh (6, 7, 8, 9) của Phòng GD- ĐT gặp gỡ và đa ra những khó khăn mà bản thân họ cha giải quyết đợc. Ví dụ nh: về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và 4 kỹ năng để hoàn thiện các kỹ năng trên.

c. Đổi mới phơng pháp giảng dạy:

Là một giáo viên nếu chỉ giỏi về chuyên môn thôi thì cha đủ mà còn phải giỏi về cả phơng pháp (đây chính là nghệ thuật lên lớp). Để mỗi bài giảng sâu sắc, dễ hiểu và dễ thu hút học sinh hơn không phải là những “bát canh nhạt nhẽo” (Tivađốpxici) đòi hỏi ngời giáo viên phải có nghệ thuật lên lớp. Vậy làm thế nào để đội ngũ giáo viên Tiếng Anh thật giỏi về phơng pháp mới này đó cũng là điều mà tôi luôn quan tâm đến.

Biện pháp hữu hiệu nhất trong giai đoạn hiện nay chính là cải tiến phơng pháp giảng dạy. Theo đánh giá chung của các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nớc, hiện nay phơng pháp giảng dạy của Việt Nam cha theo kịp trào lu của thế giới, nhất là các nớc có nền giáo dục tiên tiến. Yếu tố phơng pháp lại chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Một giáo viên dù chuyên môn tốt nhng nếu không biết vận dụng phơng pháp linh hoạt vào tiết dạy thì sẽ không đạt hiệu quả cao. Để nâng cao phơng

pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh, phải tiến hành nhiều vấn đề về đổi mới phơng pháp. Tổ chức các chuyên đề về giảng dạy môn Tiếng Anh nh:

Thủ thuật dạy từ vựng Các bài dạy ngữ pháp

Các bài dạy kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) Chuyên đề về cách dạy các bài đối thoại. Các bài ôn tập.

Chuyên đề về cách sửa lỗi.

Chuyên đề về cách trình bày bảng.

Chuyên đề về cách nhận xét, đánh giá một giờ dạy Chuyên đề về cách ra bài kiểm tra.

Chuyên đề về cách vận dụng các trò chơi.

Chuyên đề về cách sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học (nhất là những thiết bị hiện đại nh máy chiếu đa năng).

Chuyên đề về cách làm đồ dùng dạy học

Song song với việc truyền thụ lý thuyết, cần dạy rất nhiều tiết thực nghiệm chuyên đề để cho giáo viên Tiếng Anh dễ dàng tiếp cận với phơng pháp mới này. Hơn nữa nên bắt đầu từ cái chung, rồi sau đó đi sâu vào từng thủ thuật, từng bớc cụ thể và cho từng nhóm học viên dạy thử để tất cả giáo viên tham dự chuyên đề đều hào hứng và nắm bắt mọi thủ thuật mới một cách sâu sắc.

Sau khi học phơng pháp, giáo viên đợc chia ra nhiều nhóm theo từng khối lớp 6, 7, 8, 9 để tiến hành soạn giáo án theo bộ sách Tiếng Anh THCS để xác định mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm bài dạy.

Ngoài việc soạn giáo án, giáo viên nên cùng nhau soạn các bài kiểm tra theo đúng yêu cầu quy định của Bộ GD & ĐT và có bậc thang để phân loại đối tợng học sinh với nội dung bám sát chơng trình sách giáo khoa.

Một đề kiểm tra yêu cầu nh sau: - Kỹ năng nghe, hiểu 30% - Kỹ năng đọc, hiểu 30% - Kỹ năng viết 40%

Để nâng cao hơn nữa tay nghề của giáo viên Tiếng Anh, cần phải tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trờng hàng tháng với nhiều hình thức bổ ích nh:

- Dự giờ thể hiện một chuyên đề nào đó rồi cùng nhau nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Anh.

- Thảo luận theo từng nhóm 6, 7, 8, 9 để tìm cách dạy hay, phù hợp với một số bài khó của khối lớp đó.

- Nhận xét và có ý kiến đề xuất về chơng trình sách tiếng Anh mới. - Lập chơng trình bồi dỡng học sinh theo từng khối lớp.

Với mục đích thúc đẩy hơn nữa khả năng vận dụng phơng pháp mới của giáo viên yêu cầu giáo viên Tiếng Anh phải tham gia dự giờ dạy của đồng nghiệp ở tất cả các trờng trong địa bàn. Sau mỗi lần dự giờ, tìm ra đợc cái hay để học tập, cái cha đạt hợp để rút kinh nghiệm làm nội dung thảo luận cho các kỳ sinh hoạt nhóm (tổ) chuyên môn ở tháng sau.

Mỗi khi có đoàn kiểm tra, thanh tra đề nghị tất cả giáo viên tiếng Anh trong trờng, cố gắng sắp xếp thời gian phù hợp để dự giờ và góp ý nhận xét đánh giá các giờ dạy của đồng nghiệp.

Ngoài ra, thông qua mạng Internet để tìm ra nhiều thủ thuật mới, trò chơi mới phù hợp, hớng dẫn giáo viên cùng khai thác mạng phục vụ giảng dạy một cách tốt hơn.

- Đổi mới chơng trình GDPT lần này, về nội dung kiến thức của ch- ơng trình và SGK về cơ bản là kế thừa các nội dung kiến thức hiện hành, song quan trọng nhất là đổi mới phơng pháp dạy và học. Để làm tốt vấn đề này, yêu cầu giáo viên phải thống nhất nhận thức về đổi mới phơng pháp.

Hãy giản dị và thiết thực hơn trong quan niệm và hoạt động đổi mới phơng pháp dạy và học. Những lý thuyết, lý luận khoa học về đổi mới phơng pháp giảng dạy là rất cần thiết. Nhng trớc hết nên chia sẻ những định hớng cơ bản, đơn giản, làm cho giáo viên dễ nhớ, dễ hiểu chủ động tự mình thể hiện những tiêu chí đó vào từng tiết dạy, tùy thuộc vào từng đối tợng, từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể. Chẳng hạn, giáo viên luôn phải nhớ rằng, trong dạy học cần phải:

+ Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng những kiến thức mà mình đọc hoặc đã học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng anh THCS thị xã hà tĩnh (Trang 59 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w