Nhân vật thần

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 25 - 26)

2. Hệ thống nhân vật trong tác phẩm Đăm Săn Êđê 1 Phân loại nhân vật

2.1.2. Nhân vật thần

So với hệ thống nhân vật ngời, thần có số lợng ít hơn, bao gồm: - Ông trời (ông Gỗn).

- Nữ thần mặt trời. - Tôi tớ của nữ thần. - Bà Sun Yrit.

Thần không chỉ ít về số lợng mà “tần số” xuất hiện cũng ít. Trời- đấng tối cao của thiên giới, có quyền quyết định mọi vấn đề, vận mệnh thiên giới cũng nh trần gian. Vậy mà chỉ xuất hiện 4 lần với rất ít hành động:

- Trời chống gậy hèo đến thu xếp việc cới hỏi giữa Hơnhí, Hơbhí với Đăn Săn.

- Trờ lấy ống điếu gõ vào đầu Đăm Săn, buộc Đăm Săn phải lấy Hơnhí, Hơbhí…

- Trời bày cho Đăm Săn cách giết chết Mtao Mxây. - Trời thả xuống một cây thang .

Nữ thần mặt trời đợc miêu tả cụ thể, kĩ càng hơn. Trong tác phẩm có cả một chơng Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời. Thế nhng, mặc dù nữ thần đ- ợc miêu tả khá kĩ: Từ trang phục váy nàng nhấp nhánh nh chớp sáng đến mái tóc chải bóng che xuống hai tai, dáng đi nh chim diều bay…nh nớc chảy êm đềm rồi tiếng nói: Tiếng nàng nghe rõ, cổ nàng đẹp nh cổ con Công song sự xuất hiện của nữ thần chỉ có một tác dụng duy nhất là làm nổi

bật Đăm Săn, nổi bật tố chất anh hùng nơi ngời tù trởng Đầu đội khăn kép, vai mang túi da này. Vì vậy, ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc sau khi tìm hiểu đoạn trích Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời không phải là một hình ảnh nữ thần đẹp chói ngời hay sự giàu có của nàng mà là hình ảnh một ngời anh hùng dám vợt qua mọi thử thách khắc nghiệt để chiếm lấy đỉnh cao vinh quang, chiếm lấy những giá trị tuyệt đích của cuộc sống. Điều này khẳng định: Thế giới quan lúc này không còn là thế giới quan thần linh nữa mà đã chuyển sang nhân sinh quan đích thực của cuộc sống trần tục.

Tính chất đó còn thể hiện rất rõ ở chỗ: Trong tác phẩm, thần đợc miêu tả gần nh không có sự cách biệt với con ngời; từ lời ăn tiếng nói đến hành động. Đặc biệt là cách kết cấu nơi ăn, chốn ở; cách sắp xếp, tổ chức cuộc sống: ở chỗ nữ thần mặt trời cũng có chiêng núp, chiêng bằng; cũng có cối, chày giã gạo:

Anh thấy cái nhà nữ thần mặt trời ở. Thang lên nhà là một cầu vồng. Cối giã gạo bằng vàng. Chày cũng bằng vàng…Anh ngắm nghía nhà to, ngắm voi quanh sân nhà, trong nhà đầy chiêng núp và chiêng bằng.

Tất cả những vấn đề trên, khẳng định quá trình vơn lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ vận mệnh mình của con ngời. Con ngời không còn bị lệ thuộc vào thần thánh. “T duy thần thoại” đã chuyển sang “t duy sử thi”.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w