Cốt truyện theo trục thời gian tuyến tính

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 37 - 41)

2. Biểu hiện của cốt truyện trong Đăm Săn

2.2.Cốt truyện theo trục thời gian tuyến tính

Cốt truyện theo trục thời gian tuyến tính nghĩa là câu chuyện đợc kể theo dòng thời gian xuôi chiều; sự kiện nào có trớc kể trớc, sự kiện nào có sau kể sau.

Cốt truyện này là một hiện tợng phổ biến của văn học dân gian. Chúng ta có thể thấy rất rõ điều đó qua các truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết…Đây chính là đặc điểm nổi bật của văn học dân gian.

Đăm Săn- sử thi của tộc ngời Êđê cũng đợc kể theo dòng thời gian xuôi chiều. Tác phẩm chia làm nhiều khúc đoạn nhng các khúc đoạn lại tập trung thể hiện một đoạn đời gắn với một công tích của ngời anh hùng Đăm Săn. Phải khẳng định rằng: Cuộc đời ngời anh hùng Đăm Săn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm, là cái mạch chính để gắn kết các sự kiện, các chi tiết, các nhân vật khác với nhau. Cho nên khi Đăm Săn chết, tác phẩm cũng gần nh kết thúc. Sự đầu thai của Đăm Săn vào ngời chị sinh ra Đăm Săn cháu để

tiếp tục nối dây có ngời cho rằng: Đó là sự khẳng định tính chất vĩnh cửu của tập tục “nối dây” và đấy là sự vĩnh cửu “hạn chế”. Và vì vậy, bố cục tác phẩm “mang tính chu kì khép kín”.

Quan sát tác phẩm, chúng ta có thể nhận thấy logic tuyến tính của nó nh sau:

1. Lai lịch Đăm Săn 2. Đăm Săn cới vợ.

3. Đăm Săn bảo vệ và phát triển cộng đồng (Đăm Săn cùng dân làng làm lụng và chiến đấu tiêu diệt kẻ thù).

4. Đăm Săn chết, Đăm Săn cháu ra đời, tiếp tục phát triển sự nghiệp của cậu.

Nh vậy, mở đầu tác phẩm, Đăm Săn cậu cới Hơnhí, Hơbhí; kết thúc tác phẩm, Đăm Săn cháu nối dây thay cậu. Nếu tác phẩm chỉ dừng lại ở đó thì có lẽ đúng là nó mang tính “chu kì khép kín” và vấn đề “nối dây” lại cần phải bàn luận thêm. Nhng chúng ta hãy để ý thái độ của Đăm Săn cháu: Chấp nhận nối dây một cách không gợng ép mà mục đích lớn nhất là kế tục và phát triển sự nghiệp anh hùng của cậu:

- Đăm Săn:- Mẹ ạ, con biết làm nhà trong rẫy, con không làm biếng đâu. Con biết làm cỏ rẫy, con biết chặt cây. ít nữa con sẽ giàu, sẽ lớn và thành tù trởng giàu mạnh.

- Mẹ ạ, con sẽ đến ở thay, vì họ đã biết đa lại những của cải của cậu ta trớc để lại.

Đặc biệt là lời kêu gọi của Đăm Săn cháu và cũng là câu kết thúc tác phẩm:

Đăm Săn: - Hỡi anh em trong làng! Hỡi bà con trong nhà! Hỡi tôi tớ của ta! Chúng ta sẽ làm lễ tết thật vui. Chúng ta sẽ làm lễ cúng linh hồn tổ tiên ta đã chết, cúng thần núi, thần suối, thần đất, thần nớc, thần trên cao và thần dới thấp, thần phía Tây và thần phía Đông để cầu cho chúng ta đợc khỏe mạnh để chúng ta đợc sống yên vui để cho đất lại tơi xanh, nớc chảy

êm đềm, cho chuối và mía mọc lên nhiều mầm non. Hãy mang rợu, trâu bò và lợn thiến ra làm lễ. Hãy đánh lên! Đánh những chiêng kêu vang khắp xứ! Đánh cho tiếng chiêng vợt qua sàn nhà lan xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vợt qua mái nhà lên tận trời! Đánh cho khỉ quên bám vào cành. Cho ma quỷ không còn dám làm hại ngời ta. Đánh cho chuột sóc trong lỗ nghe quên cào đất, cho rắn rết nằm đờ để nghe; cho hu, nai và thỏ đơng ăn cỏ cũng phải dừng lại nghe chiêng, cho tê giác và voi đơng cho con bú cũng dừng lại. Tất cả chỉ còn lắng tai nghe tiếng chiêng Hơnhí và Đăm Săn.

Vậy là, kết thúc tác phẩm là tiếng chiêng của Đăm Săn cháu với sức lan tỏa vô cùng của nó; là cuộc sống yên vui, no ấm, hạnh phúc của tộc ngời Êđê; là hình ảnh ngời anh hùng Đăm Săn đang hừng hực sức sống sẵn sàng nhập cuộc để xây dựng, phát triển cộng đồng. Một hình ảnh sừng sững với sức ám ảnh rất lớn trong tâm trí ngời đọc. Đây chính là khát vọng của ngời Êđê: Chừng nào xã hội cha vơn tới những giá trị tuyệt đích thì con ngời còn khát khao, còn mong muốn. Vì thế, cái kết thúc không nhằm để khẳng định

luật tục , cũng không nhằm để tạo nên một chu kì khép kín mà nhằm” “ ”

khẳng định khát vọng con ngời.

Có thể nói: Cốt truyện theo trục thời gian không chỉ thể hiện ở toàn tác phẩm mà ở ngay trong từng khúc đoạn. Khúc đoạn nào cũng đợc nghệ nhân kể theo thời gian xuôi chiều.

Ta có thể lấy ví dụ khúc đoạn: Chiến thắng Mtao Mxây. Diễn biến cốt truyện nh sau:

1. Đăm Săn và dân làng đi câu cá.

2. Mtao Mxây cho ngời đến dò la, tìm hiểu Hơnhí. 3. Mtao Mxây đến nhà Hơnhí.

4. Hơnhí ra tiếp khách.

5. Mtao Mxây ra về nhng quên gơm. 6. Hơnhí đa gơm cho Mtao Mxây. 7. Mtao Mxây bắt Hơnhí.

9. Đăm Săn đánh Mtao Mxây.

10.Đăm Săn lấy lại vợ, ăn mừng chiến thắng.

Không có sự đảo đổi các sự kiện, các chi tiết cứ vậy diễn ra một cách tự nhiên tạo nên tính nhịp nhàng của tác phẩm; giúp ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi, dễ tiếp nhận mạch cốt truyện.

Không chỉ thể hiện ở toàn tác phẩm, ở các khúc đoạn mà từng hành động của nhân vật cũng đợc chảy theo trục thời gian.

Đây là các động tác của Mtao Mxây:

Mtao Mxây xuống voi, bớc lên hiên nhà… rồi đi vào…quãng nón sang một bên, rồi đến ngồi giữa nhà.

Còn đây là hành động của Đăm Săn:

Anh xuống ngựa, mở yên, trèo lên thang nhà, tin cho trong nhà biết, rồi đứng ở sân hiên nhìn qua nhà của thần mặt trời. Anh ngắm nghía… Anh đi qua cửa, móc dao vào phên, ngồi giữa nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta có cảm giác, tác giả đang ở ngay cạnh nhân vật, đang thuật lại từng hành động, cử chỉ của nhân vật. Dờng nh không bỏ sót một chi tiết nào cả.

Chính cốt truyện theo trục thời gian góp phần đảm bảo đặc trng thể loại. Sử thi là những câu chuyện dài, thậm chí là rất dài không thể kể trong một sớm, một chiều đợc mà phải kể có khi hàng tháng mới xong nên cốt truyện nh vậy rất thuận lợi cho sự tiếp nhận của ngời nghe, đồng thời làm câu chuyện không bị đứt mạch khi nghệ nhân ngừng nghỉ ăn trầu, hút thuốc.

Chính cốt truyện theo trục thời gian đã đẻ ra hệ quả: Câu chuyện có sự xen cài giữa các cuộc chiến tranh với cuộc sống hòa bình của nhân dân. Điều này làm Đăm Săn khác IliatÔđixê của Hy Lạp. nếu Iliat là bài ca chiến trận thì Ôđixê lại là khúc ca hòa bình. ở Đăm Săn, khúc ca chiến trận và bài ca hòa bình xen cài, hòa nhập vào nhau: Sau khúc đoạn: Đăm Săn đánh Mtao Gr là đến khúc đoạn Đăm Săn và dân làng làm rẫy rồi lại đến khúc đoạn Chiến thắng Mtao Mxây… Sự luân phiên các khúc đoạn nh vậy một phần là do trục thời gian qui định. Nhng dù là chiến tranh hay lao động sản xuất thì cái đích cuối cùng vẫn là mu cầu một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc

cho nhân dân. Chủ đề này có sự thống nhất với sử thi của các nớc trên thế giới. Trong Iliat xuất hiện đầy cảnh đầu rơi, máu chảy, nhng nhiều hình ảnh mà Home dùng khi kể lại những trận giao tranh khủng khiếp giữa các dũng sĩ Tơroa và các dũng sĩ Hy Lạp lại là những hình ảnh đậm đà màu sắc của hòa bình và lao động:

Trận thế giống nh cán cân của một ngời thợ lơng thiện khi ngời này cầm quả cân và len, nâng đòn cân lên thăng bằng đĩa cân để đem lại cho con cái một chút tiền công ít ỏi. (Iliat- chơng khúc12)

Còn trong Đăm Săn, cũng xuất hiện chiến trận, giao tranh. Nhng chiến trận không rùng rợn, hãi hùng. Đấy chỉ là những cuộc chiến đấu giữa Đăm San với các tù trởng thù địch. Và kết thúc xung đột luôn là cảnh mở hội ăn mừng chiến thắng linh đình, kéo dài đến 2- 3 ngày trời, là ‘bức tranh cuộc sống mà con ngời hòa hợp với thiên nhiên, gợi lên cảnh tợng thanh bình, trù phú và rất hồn nhiên”[6, tr.26].

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 37 - 41)