Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 49 - 51)

1. Giới thuyết khái niệm

2.1.Thời gian nghệ thuật

Hẳn chúng ta đã quen với khái niệm “quá khứ tuyệt đối” khi nhắc đến sử thi. Quả thật, nhìn trong tơng quan với tiểu thuyết thì có thể xác định thời gian sử thi là một thời “quá khứ tuyệt đối”.

Đi sâu vào Đăm Săn có thể nhận thấy rất rõ điều này: Đăm Săn là câu chuyện về tộc ngời Êđê. Nhng không phải ở thời hiện tại mà thời quá khứ xa xa. Khi đó, tộc ngời mới đợc hình thành, khi đó con ngời đang có khát khao mãnh liệt chế ngự thiên nhiên, bảo vệ và phát triển bộ tộc mình. Có thể nói, đó chính là quá khứ hào hùng, là cái “điểm nút” mở đầu cho sự tồn tại, phát triển của tộc ngời, nên nó đã trở thành kí ức đẹp trong tâm hồn mỗi ngời dân Êđê. Vì vậy, nó đợc giữ gìn, lu truyền từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Đặc điểm này thể hiện rất rõ ở nội dung tác phẩm. Chính nội dung tác phẩm cho ta thấy thời điểm ra đời của nó: Đó là thời cộng sản nguyên thủy tan rã và thay vào là xã hội phân chia giai cấp, tầng lớp; tính chất dân chủ, bình đẳng thay bằng tính chất bóc lột, cỡng chế. Mà nh chơng 2 – Nhân vật, chúng tôi đã chỉ rõ sự manh muốn của các giai tầng ngời Êđê với 3 giai tầng sơ khai: Tầng lớp trên, tầng lớp bình dân tự do và tầng lớp nô lệ.

Đặc điểm này còn thể hiện ở ngay trong lời nhân vật ngời kể chuyện với một cấu trúc lặp lại ở mỗi khúc đoạn:

Đăm Săn nghỉ một ngày, nghỉ một đêm và một buổi chiều, một buổi sáng anh nói…

Ta có thể hình dung cả một không khí sử thi trong lời nói của nhân vật ngời kể chuyện: Ngời kể chuyện với chất giọng tốt kết hợp những cử chỉ, hành động đang hồi hộp, dõi theo từng bớc đi của Đăm Săn, bóng ông phập phồng trên những bức vách nhà Rông dới ánh lửa bập bùng, xung quanh là những thành viên của công xã và những công xã bên cạnh đang bị hút trong một “từ trờng” khiến họ cảm nhận: Lời kể của nhân vật ngời kể chuyện chính là lời phán truyền của tổ tiên xa xa vọng về.

Ngời kể chuyện cũng chỉ có thể tạo nên một “lực từ” đến nh vậy mà thôi còn thời đại Đăm Săn thực sự nh thế nào, ngời kể cũng không thể nhìn thấy, không thể sờ mó, xâm nhập vào đợc, không thể có quan điểm riêng đối với nó đợc. Bởi vì, thế giới của Đăm Săn là thế giới tách hẳn với thực tại. Còn thế giới thực tại là thế giới của ngời kể Khan. Đây chính là“khoảng cách sử thi”.

Đi sâu vào cấu trúc của tác phẩm thì thời gian của nó có một số đặc điểm đặc thù. Ta có thể nhận thấy rất rõ, Đăm Săn cha có thời gian trần thuật, tác giả của nó hoàn toàn “vô cảm” với thời gian. Không có khung thời gian trần thuật, tác giả kể từ đâu vẫn đợc, kết thúc ở đâu cũng đợc, bởi vì tác giả và ngời nghe đều đã biết rõ chuyện, nhng chủ yếu là tác giả sống trong môi trờng thời gian trần thuật, thời gian chỉ là sự kéo dài, muốn kéo dài bao nhiêu cũng đợc. Chẳng hạn, kể về bữa ăn thì kể từ khi giết gia súc, đến khi giã gạo rồi nấu cơm, dọn cơm:

Đây là đoạn Hơlí làm cơm để mời Ydinh, Yling đến hỏi Đăm Săn cho Hơnhí và Hơbhí:

Hơlí liền đi đốt một con gà mái ấp, giết một con gà mái đẻ, giã gạo trắng nh hoa êpang, sáng nh mặt trời. Rồi nấu cơm, nấu thật nhanh. Nấu xong đa cơm ra, dọn lên một chiếc mâm đồng chạm, và mang ra phòng khách…

Còn kể về cuộc tiếp khách thì kể từ khi chuẩn bị. Đây là đoạn miêu tả Hơnhí tiếp Mtao Mxây:

Hơnhí bỏ chiếc váy cũ, bận vào váy mới. Và Hơnhí hỏi: Đã đẹp cha em […] nàng đi đủng đỉnh, thân mình uyển chuyển nh cành cây Blo sai quả… tiếng nàng thánh thót đến tai rồi ngời nàng mới bớc tới.

Đây là yếu tố thời gian khởi đầu của thần thoại, và thời gian không tách rời sự vật cũng của thần thoại. Có thể thấy, tác giả kể chuyện chỉ dừng lại ở bình diện thời gian trớc mắt, không tạo bình diện thời gian thứ hai để gây đợi chờ cho ngời đọc. ở khúc đoạn thứ t: chiến thắng Mtao Mxây. Khi

Đăm Săn phá tan hàng rào nhà Mtao Mxây, đoàn ngời- quân của Đăm Săn

đông nh bầy nai, lố nhố nh bầy kiến cánh, tiến vào; ngời đọc, ngời nghe đang hồi hộp chờ đợi một cuộc kịch chiến giữa quân của Đăm San và quân của Mtao Mxây; giữa hai tù trởng với nhau thì tác giả lại không vội vàng gì cả, lập tức chèn vào một đoạn miêu tả ngôi nhà của Mtao Mxây:

Nhà Mtao Mxây trớc hiên có khắc mặt trăng. Đầu cầu thang chạm mỏ con sáo […] đụng nhau.

Rồi lại tiếp tục một đoạn đối thoại giữa Đăm Săn với Mtao Mxây để chờ cho Mxây đi từ cầu thang xuống dới đất. Cuối cùng mới là cuộc giao chiến của hai tù trởng. Thông thờng, ngời ta kéo giãn thời gian ra nh vậy nhằm gây đợi chờ, gây căng thẳng, hồi hộp cho ngời đọc. Nhng ở đây, xét cho cùng, lại không phải nh vậy. Tác giả dân gian đặt tất cả trên một bình diện thời gian nh một chuỗi liên tục, hết cái nọ đến cái kia trong thời hiện tại. Chính vì vậy, trong cả tác phẩm hay trong một khúc đoạn, ta đều có thể mô hình hóa các sự kiện, các chi tiết, biến cố theo một trục thời gian. (Xin xem lại Chơng 2- Cốt truyện. Phần 2.1. Cốt truyện theo chơng khúc hay cốt truyện theo hớng “hút vào và tỏa ra”- Phan Đăng Nhật).

Vô cảm với thời gian chính là một nét đặc thù của sử thi chứ không phải của riêng gì Đăm Săn. Trong Ôđixê của Hy Lạp, khúc ca 19, đoạn

Pênêlôp sai ơriclê rửa chân cho Uylixơ và bất ngờ nhận ra vết sẹo do lợn lòi húc Uylixơ năm xa là một điển hình. Việc phát hiện uylixơ vào lúc này có ý nghĩa rất lớn, vì ai cũng mong chàng. Nhng tác giả không vội gì cả! tác giả xen ngay một đoạn dài kể chuyện Uylixiơ đến nhà ông ngoại Ôtơlicôt, đi săn và bị lợn lòi húc, sau đó thì ơriclê mới đánh rơi chân chàng, làm chậu nớc tràn ra. Trong Iliat cũng có thời gian song song; chiến đấu và tranh cãi của các thần nhng chỉ nhằm thông báo, không gây đợi chờ.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 49 - 51)