Đặt nhân vật trong cái nhìn “đa trị“

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 30 - 31)

2. Hệ thống nhân vật trong tác phẩm Đăm Săn Êđê 1 Phân loại nhân vật

2.2.2.2. Đặt nhân vật trong cái nhìn “đa trị“

Biện pháp này thờng xuyên đợc sử dụng trong sử thi; ta có thể thấy rất rõ trong Iliat, Ôđixê và nó cũng hết sức nổi bật trong Đăm Săn.

Nhân vật anh hùng Đăm Săn đợc soi chiếu từ nhiều góc độ, nhiều chiều kích khác nhau khiến nhân vật hiện lên một cách rõ ràng, khách quan.

ở phơng diện chủ quan tức sự tự nhận thức, ta thấy Đăm Săn luôn có ý thức đầy đủ về mình, về sức mạnh của mình:

Đứa nào dám cả gan vợt qua đỉnh núi cao nhất? Nó không biết Đăm Săn à? Nó không biết ngời tù trởng đầu đội khăn kép và vai mang túi da. Nó không biết Đăm Săn có danh tiếng đến tận thần linh sông núi, không còn một tù trởng nào là không biết đến Đăm Săn. Nó không biết rằng Đăm Săn đây không có ai bì kịp. Đăm Săn muốn bao nhiêu chiêng, bao nhiêu tôi tớ, cũng đợc…

Đây là lời khẳng định của Đăm Săn về mình trong khúc đoạn: chiến thắng Mtao Mxây. Đấy không phải là sự tự mãn mà chính là sự tự nhận thức về bản thân mình. Lời khẳng định chứa chất bao khát vọng, bao sự hùng c- ờng, quả cảm. Điều này có cơ sở thực tiễn nhất định: Đăm Săn đã vợt qua bao

thử thách của cuộc sống: Thuần phục voi dữ, làm rẫy, chiến thắng tù trởng gian hùng Mtao Gr….

Sự hùng cờng, anh dũng đấy không chỉ là sự tự nhân thức về mình của Đăm San mà đó còn là sự đánh giá của dân làng:

Và ngời ta bàn tán không cùng, bàn rằng Đăm Săn quả thật là một tù trởng oanh liệt, dũng cảm hùng cờng, cho đến nỗi mệt ngất đi cũng không hề chịu lùi bớc.

Đây chính là những lời ngợi ca xứng đáng cho một con ngời nh Đăm Săn- một con ngời đã vợt qua bao khó khăn của cuộc sống để đa dân làng đến bến bờ yên vui, hạnh phúc.

Một tù trởng oanh liệt, dũng cảm, hùng cờng- đấy là Đăm Săn. Tiếng tăm của chàng khiến cái chết cũng không thể nào xóa đợc:

ơ anh! Anh nh cây đa to lớn. Không có chỗ nào có ngời tù trởng oanh liệt nh anh. Từ vùng ngời Bih đến vùng ngời Mnông không có ai nh anh.

Và không chỉ ngời mà đến thần thánh cũng phải công nhận, trầm trồ, thán phục chàng:

Tha bà chúng tôi không biết. Ngời ấy mặc một cái áo da. Lông chân mịn nh chuôi dao. Giọng nói nh tiếng ve sầu. So với tất cả các tù trởng không có ai giống nh thế.

Quả là sự đánh giá của Đăm Săn về mình và sự đánh giá của mọi ngời về chàng không có gì chênh lệch. Tất cả đều thống nhất: Đăm Săn là một ng- ời anh hùng, dũng cảm, lòng đầy khát khao vơn lên, một con ngời từ ngoại hình đến phẩm chất đều “tơng xứng với vị trí hiển quý của nó” [9, tr.54]. Nhờ biện pháp này, nhân vật hiện lên một cách sinh động, chân thực, tạo đợc sự tin tởng tuyệt đối của độc giả, thính giả.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w