Không gian tiếng chiêng

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 55 - 57)

1. Giới thuyết khái niệm

2.2.1.2. Không gian tiếng chiêng

cùng với không gian con đờng, không gian tiếng chiêng cũng có ý nghĩa biểu tợng rất lớn.

Chúng ta đều biết, tộc ngời Êđê nổi tiếng với nét văn hóa cồng chiêng. Cồng chiêng đã gắn liền với đời sống tinh thần con ngời nơi đây. khi vui cũng nh khi buồn, lúc làm lụng cũng nh lúc nông nhàn, tiếng chiêng đều vang lên, lan tỏa tạo nên không khí ấm áp trong lòng ngời.

Bởi vậy, lẽ dĩ nhiên, một tác phẩm nh Đăm săn đủ sức đại diện cho mảnh đất, con ngời nơi đây, không thể không có nét văn hóa độc đáo này.

song tiếng chiêng trong Đăm săn lại không chỉ là tiếng chiêng của truyền thống văn hóa mà đó còn là tiếng chiêng của biểu tợng- biểu tợng cho sự hùng cờng của bộ tộc, của ngời anh hùng.

Xuất hiện liên tục trong tác phẩm (chỉ một đoạn văn ngắn kết thúc ch- ơng chiến thắng Mtao Mxây (đợc đa vào sách ngữ văn 10), tiếng chiêng đợc nhắc tới 8 lần)- theo sự thống kê của Hoàng Minh Đạo- tạo nên d âm không dứt, tiếng chiêng có sự đồng thuận với vũ trụ, với đất trời. Tiếng chiêng lan tỏa đến đâu, không gian mở rộng ra đến đấy:

Đánh lên! Đánh cho tiếng chiêng lan ra khắp xứ! Đánh lên! Đánh cho tiếng chiêng lòn qua sàn nhà xuống dới đất. Đánh lên cho tiếng chiêng vợt qua mái nhà lên tận trời.

Không gian tiếng chiêng mở ra đến vô cùng vô tận: phát triển theo chiều rộng lan ra khắp xứ, phát triển theo chiều cao lòn qua sàn nhà xuống dới đất, v- ợt qua mái nhà lên tận trời. Chỉ có không gian tiếng chiêng mới đủ sức bao chứa

ngời anh hùng, mới đủ khả năng đo kích cỡ ngời anh hùng. Và cũng chỉ ở trong không gian cùng trời cuối đất đó, ngời anh hùng mới có đầy đủ điều kiện để vẫy vùng, thể hiện chí khí, khát vọng bản thân.

Có thể nói, nếu nh chiêng núp, chiêng bằng là hiện vật đo sự giàu sang con ngời. Đăm săn có trăm chiêng núp, trăm chiêng bằng nên chàng là ngời tù trởng giàu mạnh:

Anh là một tù trởng giàu mạnh, đầu đội khăn kép, vai mang túi da. Trăm chiêng núp đã có, trăm chiêng bằng đã có. ơ anh! Bao nhiêu chiêng núp đều là của anh, bao nhiêu voi đều là của anh..

Thì âm vang tiếng chiêng lại là biểu tợng để khẳng định tiếng tăm, danh vọng, sức mạnh ngời anh hùng. Âm vang tiếng chiêng đợc miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau: khi thì tiếng chiêng vang lừng, khi là tiếng đồng tiếng bạc, khi lại đánh chiêng kok cho tiếng vàng tiếng bạc vang lên. tiếng chiêng luôn ở tột đỉnh thanh âm, đồng nghĩa với việc ngời anh hùng Đăm

săn luôn ở tột đỉnh danh tiếng. Và tác động của nó thì quả thật đủ sức để làm đảo lộn thiên nhiên, chế ngự những cái xấu, cái ác.

Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất! Đánh cho các âm hồn nghe tiếng cũng phải thôi làm hại ngời ta. Đánh cho chuột, sóc cũng quên đào hang. Cho rắn bò ra khỏi lỗ. Cho hu nai phải đứng thinh mà nghe, cho thỏ lắng tai không kịp ăn cỏ.

Quả thật, tiếng chiêng là một ám ảnh nghệ thuật của tác phẩm. Nó trở thành môtíp, lặp lại xuyên suốt bài ca. Và chính nó cũng là thanh âm kết thúc tác phẩm. Kết thúc bằng âm thanh tiếng chiêng với không gian vô cùng vô tận làm cho tác phẩm có độ mở suy tởng trong lòng ngời thởng thức, diễn x- ớng KHAN. Nó giúp tác phẩm trở nên khỏe khoắn, đầy lạc quan, tin tởng; nó cũng “là chi tiết nghệ thuật góp phần tạo nên bản sắc Tây Nguyên đậm nét cho sử thi Đăm săn, khó tìm thấy trong sử thi các nớc khác” [6, tr.27]. Đặc biệt, nó nh một sự khẳng định khát vọng ngời anh hùng, khát vọng tộc ngời. Và vì vậy, tiếng tăm ngời anh hùng trùm lên không gian trời đất theo âm

vang tiếng chiêng. Cho nên, cái kết thúc của Đăm Săn không nhằm để khẳng định “tính chất vĩnh cửu của tập tục nối dây”, cũng không nhằm để tạo nên “một chu kì khép kín” nh Hoàng Ngọc Hiến đã khẳng định trong tác phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm thi pháp sử thi qua tác phẩm đăm săn (êđê) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w