Tiến trỡnh bày dạy.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 63 - 67)

1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới

Hoạt động 1. Hợp tỏc theo nhúm

- Chia lớp thành 2 nhúm. Những học sinh thuộc nhúm thứ nhất nghiờn cứu chỉ ra tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp Ấn Độ. Những học sinh thuộc nhúm thứ hai phõn tớch thực trạng cụng nghiệp Ấn Độ trước khi cụng nghiệp hoỏ.

- Hai nhúm độc lập làm việc, sau đú giỏo viờn chỉ định 2 học sinh bất kỳ trong hai nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng kết quả tỡm hiểu.

- Cõu hỏi chung cho cả lớp:

+ Hóy chỉ ra mõu thuẫn giữa tiềm năng và thực trạng phỏt triển cụng nghiệp Ấn Độ?

+ Tại sao lại cú mõu thuẫn đú?

Giỏo viờn tổng kết, chuyển ý. Để giải quyết mõu thuẫn giữa tiềm năng và thực trạng cụng nghiệp, Ân Độ đó tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ. Chỳng ta tỡm hiểu sang mục 2.

Hoạt động 2: Hợp tỏc theo nhúm

- Chia lớp thành cỏc nhúm 5 học sinh, cựng thảo luận vấn đề: Con đường cụng nghiệp hoỏ của Ấn Độ cú điểm gỡ khỏc với cỏc nước đang phỏt triển khỏc?

Hướng dẫn:

+ Cỏc nước đang phỏt triển thụng thường tiến hành cụng nghiệp hoỏ từ ngành nào? Tại sao?

+ Ấn Độ tiến hành cụng nghiệp hoỏ từ ngành nào? Tại sao lại lựa chọn đường lối này?

+ í nghĩa của việc lựa chọn đường lối cụng nghiệp hoỏ của Ấn Độ?

- Học sinh làm việc theo nhúm, sau đú giỏo viờn yờu cầu một số đại diện của một số nhúm trỡnh bày kết quả làm việc.

- Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. Giỏo viờn nhận xột, tổng kết. Hoạt động 3: Học sinh làm việc cỏ nhõn.

- Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ của Ân Độ trải qua những giai đoạn nào? Nội dung của mỗi giai đoạn.

- Phõn tớch cỏc bảng trong SGK, chỉ ra thành tựu của ngành cụng nghiệp Ấn Độ sau cụng nghiệp hoỏ?

- Những nột mới của ngành cụng nghiệp Ấn Độ ngày nay? Hoạt động 4: Hợp tỏc theo nhúm:

- Chia lớp thành cỏc nhúm 5- 7 học sinh để hoàn thành lược đồ phõn bổ cụng nghiệp Ấn Độ.

Hướng dẫn: + Căn cứ vào SGK và bản đồ treo tường để vạch ranh giới 3 vựng cụng nghiệp Ấn Độ lờn lược đồ trồng của nhúm.

+ Kớ hiệu tờn cỏc trung tõm cụng nghiệp chớnh của mỗi vựng. + Kớ hiệu cỏc ngành cụng nghiệp chớnh của mỗi trung tõm. + Lập bảng chỳ giải và ghi tờn lược đồ.

- Cỏc nhúm hợp tỏc hoàn thành lược đồ của nhúm mỡnh. Sau đú lần lượt cỏc nhúm trưng bày kết quả làm việc, cú thể kốm theo thuyết trỡnh.

- Giỏo viờn nhận xột, sửa chữa lược đồ của từng nhúm sau đú chọn một nhúm cú lược đồ hoàn chỉnh nhất lờn bỏo cỏo trước lớp về sự phõn bố cụng nghiệp Ấn Độ.

- Cỏc nhúm cũn lại theo dừi, bổ sung, ghi chộp. Giỏo viờn tổng kết. 4. Củng cố:

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ của Ấn Độ cú những điểm gỡ khỏc cới cỏc nước đang phỏt triển khỏc?

Ch

ơng III

Thực nghiệm s phạm

3.1 . Mục đớch thực nghiệm

Đối với đề tài nghiờn cứu thuộc lĩnh vực phương phỏp dạy học thỡ thực nghiệm sư phạm chớnh là sự kiểm chứng kết quả nghiờn cứu trong thực tiễn. Thuộc chuyờn ngành này, chỳng tụi đó cú cụng trỡnh nhỏ như “ Bước đầu xõy dựng xờmina Địa lớ cho học sinh phổ thụng trung học” và tiếp theo là khoỏ luận “ Hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm trong dạy học Địa lớ 11- CCGD” Trong thời gian thực tập sư phạm tại trường THPT Lờ Hữu Trỏc I, chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với đề tài khoỏ luận tốt nghiệp này nhằm cỏc mục đớch sau:

- Nghiờn cứu khả năng ứng dụng của phương phỏp hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm trong thực tế dạy học Địa lớ 11.

- Đỏnh giỏ hiệu quả của việc vận dụng phương phỏp hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm thụng qua giảng dạy, kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập Địa lớ của học sinh lớp 11 ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm

- Tiến hành cụng tỏc chuẩn bị thực nghiệm. - Giảng dạy thực nghiệm.

- Soạn cõu hỏi kiểm tra học sinh sau khi thực nghiệm. - Xử lớ kết quả thực nghiệm.

- Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm. 65

3.3. Đối tượng thực nghiệm

- Lớp thực nghiệm: 11A, 11C trường THPT Lờ Hữu Trỏc I, Hương Sơn, Hà Tĩnh.

- Lớp đối chứng: Lớp 11I, 11E Trường THPT Lờ Hữu Trỏc I, Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng cú số lượng học sinh, hạnh kiểm và học lực tương đương nhau. Cỏc lớp này đều do cụ giỏo Trần Thị Toàn phụ trỏch về chuyờn mụn.

3.4. Tổ chức thực nghiệm

- Tiến hành dạy song song ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo kế hoạch thực nghiệm.

- Lớp thực nghiệm giảng dạy với giỏo ỏn vận dụng phương phỏp hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm là chủ đạo.

- Lớp đối chứng giảng dạy với giỏo ỏn sử dụng cỏc phương phỏp khỏc.

3.5. Nội dung thực nghiệm

Soạn giỏo ỏn thực nghiệm.

Giỏo ỏn số 1. Trung Quốc ( tiết 1) Giỏo ỏn số 2 Trung Quốc ( tiết 3)

Sở dĩ chỳng tụi chọn 2 tiết này để thực nghiệm là vỡ hai tiết học này trựng với thời gian thực tập sư phạm tại trường phổ thụng ( từ 13/ 2 đến 7/ 4/ 2006). Hơn nữa bài Trung Quốc là một bài cú nội dung phong phỳ, cú ý nghĩa quan trọng trong việc hỡnh thành kiến thức, kĩ năng và thỏi độ cho học sinh . Đặc biệt tỏ ra cú hiệu quả khi ỏp dụng phương phỏp dạy học hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm.

Giỏo ỏn số 1 Trung Quốc

( Tiết 1 )

I. Mục tiờu:

Sau bài này học sinh cần nắm được. 1. Kiến thức:

- Khỏi quỏt về vị trớ địa lớ và lónh thổ Trung Quốc.

- Nắm được những tiềm năng to lớn của Trung Quốc cả về mặt tự nhiờn và dõn cư, lao động.

- Một số khú khăn Trung Quốc đang phải giải quyết hiện nay. 2. Kĩ năng: - Phõn tớch bản đồ tự hiờn Trung Quốc

- Phõn tớch, nhận xột bảng số liệu thống kờ.

- So sỏnh, giải thớch cỏc sự kiện, hiện tượng địa lớ.

3. Thỏi độ: Hiểu biết đỳng đắn về đất nước và con người Trung Quốc.

II. Phương phỏp:

- Hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm. - Đàm thoại gợi mở.

III. Phương tiện:

- Bản đồ tự nhiờn Trung Quốc - Bảng số liệu thống kờ.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w