2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Tình hình sử dụng các phơng pháp mới trong dạy học địa lí ở trờng phổ thông
phổ thông
Đổi mới phơng pháp dạy học đang là một vấn đề đặc biệt đợc quan tâm ở tr- ờng phổ thông, không chỉ trong phạm vi môn Địa lý mà là đối với tất cả các môn học khác. Tuy nhiên, riêng đối với môn Địa lý thì vấn đề này càng đặc biệt nên chú trọng, bởi vì đây là một môn học hấp dẫn, bổ ích, có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống. Vậy nhng trên thực tế nó cha dành đợc sự quan tâm đúng mức của học sinh và cả giáo viên. Trớc đây ở một số trờng, thậm chí còn xẩy ra tình trạng môn Địa lý do các giáo viên Văn, Sử hay Sinh phụ trách giảng dạy. Và đối với học sinh thì đây chỉ là một môn phụ, môn học thuộc với hàng loạt số liệu, sự kiện khô khan. Để Địa lí xứng đáng là một môn học với tầm vóc vốn có của nó, chúng ta phải tích cực hơn nữa trong việc áp dụng phơng pháp mới vào dạy học. Một mặt,
việc sử dụng phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm sẽ kích thích sự sáng tạo, chủ động ở học sinh. Mặt khác, nó sẽ làm tăng hứng thú của các em trong quá trình học tập môn Địa lí, nâng cao vị trí môn học này trong nhà tr- ờng.
Qua tìm hiểu thực tế dạy học Địa lý ở một số trờng phổ thông trên địa bàn 4 tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình chúng tôi nhận thấy các giáo viên đã có nhiều đầu t trong việc đổi mới phơng pháp dạy học Địa lí. Thông tin thu đợc từ những sinh viên khoa Địa lí trờng Đại học Vinh về thực tập s phạm trên địa bàn 4 tỉnh này cho thấy phần lớn các giờ dạy đều đã sử dụng phơng pháp mới ở các mức độ khác nhau. Hầu nh không còn những giờ Địa lí diễn ra theo cảnh đọc - chép hoặc giáo viên giảng giải, thuyết trình hết mọi vấn đề trong sách giáo khoa. Mức độ tham gia chủ động của học sinh vào quá trình lĩnh hội tri thức ngày càng tăng lên. Số liệu dự giờ của 10 nhóm sinh viên với tổng số 163 tiết học tại 10 trờng phổ thông cho thấy nh sau:
Đặc điểm giờ học Số tiết Tỷ lệ (%)
- Giáo viên giảng
- Học sinh ghi chép 16 9,8
- Giáo viên giảng + Đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời + Ghi chép 106 65 - Giáo viên hớng dẫn
- Học sinh tự làm việc 41 25,2 Kết quả điều tra cho chúng ta thấy, số tiết học huy động sự tham gia tích cực của học sinh chiếm tỷ lệ cao so với số tiết học mà giáo viên phải “độc diễn”. Chỉ có khoảng 9,8% số tiết học đợc điều tra sử dụng phơng pháp thuyết trình, phần lớn đây là những tiết học có nhiều khái niệm mới và khó nên giáo viên buộc phải cung cấp tri thức mới cho học sinh thông qua diễn giảng. Trong khi đó, có đến 65% số tiết học đã chú ý đến việc tích cực hoá hoạt động của ngời học. Trong những tiết học này, giáo viên không trình bày hết toàn bộ kiến thức mà dành một khoảng thời gian thích hợp để gợi mở cho học sinh đi tìm kiến thức qua việc suy nghĩ, trả lời câu hỏi; phơng pháp đàm thoại, phơng pháp giải quyết vấn đề.
Một điều đáng chú ý là trong số 163 tiết học đợc điều tra thì đã có 25,2% số tiết áp dụng phơng pháp mới là chủ yếu. Đây là những tiết học diễn ra dới các hình thức nh thảo luận giữa các học sinh, độc lập làm việc với bản đồ, báo cáo, đóng vai, tranh luận v.v... Tham dự các tiết học này, chúng tôi thấy giáo viên chỉ cần h- ớng dẫn, nêu lên các tình huống còn học sinh sẽ chủ động làm việc để hoàn thành
nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức mới. Các em tỏ ra rất hứng thú và nhiệt tình khi đợc học Địa lí theo cách này. Kết quả kiểm tra cũng cho thấy sự tiến bộ trong tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng ở học sinh cao hơn.
Từ thực tế đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông, chúng ta thấy đặt ra một số vấn đề cần suy nghĩ.
+ Vẫn còn tồn tại những giờ Địa lý mà học sinh cha có sự đóng góp tích cực vào quá trình học tập. Hứng thú học tập cũng nh kết quả học tập Địa lí ở các em cha cao.
+ Đổi mới phơng pháp dạy học Địa lí ở trờng phổ thông đã nhận đợc sự quan tâm đúng mức. Tuy nhiên việc triển khai trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn; việc đổi mới chỉ có thể đợc tiến hành ở một số bài, một số chơng hay một số phần của tiết học mà giáo viên có khả năng đầu t. Bộ phận còn lại vẫn phải sử dụng các phơng pháp mà giáo viên đóng vai trò chủ yếu.
+ Cần phải tăng cờng hơn nữa việc phát huy vai trò tích cực của học sinh trong các giờ học Địa lí; ứng dụng những phơng pháp dạy học hớng vào trung tâm là ngời học theo hớng “Ngời dạy thiết kế, ngời học thi công”.