Vận dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm vào dạy học Địa lí 11 CCGD

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 41 - 54)

2. Cơ sở thực tiễn

2.2. Vận dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm vào dạy học Địa lí 11 CCGD

học Địa lí 11 - CCGD

2.2.1. Hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong phạm vi một tiết học 2.2.1.1. Lựa chọn những tiết học thích hợp với học tập theo nhóm

ở phần cơ sở lý luận, chúng tôi đã nêu phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm chỉ thích hợp với một số bài, một số nội dung học tập nhất định. Chỉ khi giáo viên biết chọn ra những nội dung nào cần cả nhóm làm việc, nội dung nào cần làm việc cá nhân và nội dung nào dành chung cho cả lớp thì mới có thể vận dụng các phơng pháp dạy học một cách linh hoạt, phù hợp. Có những tiết học có thể dùng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm nh là phơng pháp chủ đạo. Nhng cũng có những tiết học dùng phơng pháp này nh là một bộ phận của một hệ thống các phơng pháp dạy học đợc sử dụng.

* Những tiết học có thể sử dụng hoàn toàn phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm:

- Các tiết thực hành: Trớc đây, các tiết thực hành đều đợc thực hiện bằng hoạt động cá nhân của từng học sinh. Tuy nhiên do nội dung thực hành tơng đối rộng nên đa số học sinh không thể hoàn thành đợc trong phạm vi một tiết học trên lớp. Hoặc các em có thể hoàn thành đợc những mức độ thành thạo của kỹ năng và sự phong phú của các thông tin thu đợc không cao do giáo viên không thể quán xuyến hết toàn bộ học sinh. Đặc biệt là nhiều học sinh không hứng thú với tiết thực hành vì cảm thấy nhàm chán khi cứ xử lý số liệu, vẽ biểu đồ rồi nhận xét vào vở là xong.

Vì thế, giáo viên có thể lựa chọn các hình thức hợp tác nhóm trong các giờ thực hành Địa lí 11. Toàn bộ chơng trình Địa lí 11 có 13 bài thực hành, một số bài có thể đợc chọn để hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm nh sau:

+ Bài thực hành về nền kinh tế xã hội các nớc đang phát triển: Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm xử lý số liệu và vẽ biểu đồ lên giấy khổ lớn với cách thể hiện tự chọn, các nhóm thảo luận trong nội bộ để đề xuất các ý kiến nhận xét. Sau đó cử một đại diện lên bảng trng bày biểu đồ và nhận xét biểu đồ của nhóm mình về tình hình thơng mại các nớc đang phát triển.

+ Bài thực hành về đặc điểm các nớc đang phát triển châu á. ( Đại diện là Hàn Quốc): Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị trớc ở nhà để viết một báo cáo tổng hợp về Hàn Quốc. Trong tiết học, mỗi nhóm có 10 phút để trình bày báo cáo của mình bằng các hình thức tự chọn nh thuyết trình, triển lãm tranh ảnh, minh hoạ qua bảng số liệu biểu đồ v.v...

+ Bài thực hành về đặc điểm các nớc đang phát triển ở châu Phi: Báo cáo về Bắc Phi có thể đợc chia nhóm để tiến hành nh báo cáo về Hàn Quốc. Bên cạnh đó, giáo viên có thể nêu ra một vài tình huống có vấn đề liên quan đến kinh tế- xã hội Bắc Phi để các nhóm thảo luận giải quyết. Từ đó đánh giá đợc mức độ tìm tòi, hiểu biết của các nhóm khi thực hiện báo cáo này.

+ Bài thực hành Hoa Kì: Dành 20 phút đầu của tiết thực hành để các nhóm 3 - 5 học sinh hoàn thành lợc đồ phân vùng kinh tế Hoa Kỳ, 20 phút sau của tiết thực hành chia lớp thành 2 nhóm lớn, tổ chức trò chơi “Đố vui địa danh” dựa trên bản đồ và hiểu biết về Hoa Kỳ giữa 2 nhóm.

+ Bài thực hành Nhật Bản: Chia lớp thành 4 nhóm phụ trách 4 nội dung về ngoại thơng Nhật Bản. Nhóm 1 phân tích và nhận xét về tình hình xuất khẩu, nhóm 2 về nhập khẩu, nhóm 3 về bạn hàng xuất khẩu và nhóm 4 về bạn hàng nhập khẩu. Sau đó các nhóm trình bày, trao đổi với nhóm bạn về nội dung nhóm mình phụ trách; ghi chép kết quả của các nhóm bạn, cùng nhau đánh giá.

+ Bài thực hành Pháp: Chia lớp thành các nhóm 5 - 10 học sinh, các nhóm vẽ biểu đồ về gia tăng dân số nớc Pháp và tính tỷ lệ gia tăng dân số. Kết quả đợc thể hiện trên biểu đồ và bảng số liệu thống kê cỡ lớn. Giáo viên có thể chỉ định một số học sinh trong một số nhóm bất kỳ lên thể hiện cách làm của nhóm mình trên bảng.

+ Bài thực hành Trung Quốc: Chia lớp thành 2 nhóm lớn, một nhóm phụ trách khu vực miền Đông Trung Quốc, một nhóm phụ trách khu vực miền Tây Trung Quốc. Trong mỗi nhóm các em sẽ tự phân công nhau để thể hiện các đặc

điểm cơ bản về khí hậu, địa hình, thủy văn, kinh tế - xã hội v.v... của miền lãnh thổ đó bằng hình thức thích hợp. Tơng ứng với từng nội dung cần so sánh, giáo viên sẽ yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi, đặt câu hỏi yêu cầu nhóm bạn giải thích hoặc mở rộng nội dung đó.

+ Bài thực hành Angiêri: Chia lớp thành từng nhóm 5 - 10 học sinh. Yêu cầu các em vẽ biểu đồ về công nghiệp dầu mỏ Angiêri lên giấy A0. Sau đó thu thập các thông tin để viết bản nhận xét. Thời gian để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ là 20 phút. Thời gian còn lại các nhóm sẽ trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trên bảng.

+ Bài thực hành Thái Lan: Tổ chức thực hành viết báo cáo về Thái Lan tơng tự nh báo cáo về Hàn Quốc ở bài thực hành Hàn Quốc. Tuy nhiên, do các nhóm đã có kinh nghiệm nên bên cạnh đánh giá về nội dung kiến thức của báo cáo cần chú ý đến hình thức trình bày báo cáo. Khuyến khích những nhóm có cách trình bày báo cáo công phu, sáng tạo, hấp dẫn.

+ Bài thực hành số Mêhicô: Giáo viên xây dựng một số chủ đề chính về Mêhicô và cho học sinh chọn một trong số những chủ đề đó để viết bài: Những học sinh chọn cùng chủ đề với nhau sẽ hợp tác thành 2 nhóm để thu thập số liệu, tài liệu viết báo cáo. Đến tiết thực hành, ứng với một chủ đề học sinh sẽ trình bày trong vòng 5 - 7 phút và dành khoảng 5 phút tơng ứng để lớp đặt câu hỏi và ngời báo cáo giải đáp câu hỏi. Tuỳ vào tình hình thực tế của lớp học, tiết thực hành này có thể hoàn thành từ 3 đến 5 chủ đề về Mêhicô.

- Các tiết lý thuyết có cấu trúc là những đơn vị kiến thức tơng đơng nhau. So với các tiết thực hành, số tiết lý thuyết có thể áp dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong toàn bộ thời gian nhìn chung không nhiều. Chỉ trong một số tiết học có nội dung đợc cấu trúc thành những đơn vị kiến thức t- ơng đơng nhau thì giáo viên mới có điều kiện để chuyển những đơn vị kiến thức này cho từng nhóm học sinh nghiên cứu trong suốt tiết học. Từ đó, tạo nên các nhóm chuyên sâu với những nhiệm vụ ngang hàng với nhau.

Có 2 tiết học có thể áp dụng hoàn toàn phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm. Đó là bài Hoa Kỳ.

Phần V - Các vùng kinh tế Hoa kỳ.

Trong bài có 4 đề mục tơng ứng với 4 vùng kinh tế của Hoa Kỳ là: 1. Vùng Đông Bắc.

2. Vùng Tây và Đông Nam 3. Vùng nội địa.

4. Bán đảo Alaxca và quần đảo Ha oai.

Giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm phụ trách 4 nội dung này, sau đó báo cáo kết quả làm việc để các nhóm khác cùng tìm hiểu, trao đổi. Tiết thứ 2 là bài Thái Lan, Phần I - Đất nớc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nhng hoàn cảnh xã hội khó khăn; ở mục 1 Bốn miền tự nhiên với những điều kiện thuận lợi khác nhau, giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu 4 miền này. Sau đó giáo viên đề nghị lần lợt các nhóm cử đại diện lên hoàn thành bảng so sánh đợc kẻ sẵn trên bảng. ở mục 2 “một xã hội tiến bộ không đồng đều”. Giáo viên yêu cầu 4 nhóm trên cùng thảo luận 1 vấn đề: Tình hình xã hội Thái Lan có những mặt tiến bộ và những mặt tồn tại nào. Sau đó lần lợt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận để cả lớp cùng đánh giá.

* Những tiết học sử dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong một số phần.

- Các tiết học chứa đựng tình huống có vấn đề:

Tình huống có vấn đề là những tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cái cha biết, giữa hai hay nhiều phơng án khác nhau cần phải lựa chọn việc phát hiện và sử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học Địa lí có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển t duy lô gíc, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp ở học sinh.

Với những tiết học chứa đựng tình huống có vấn đề, việc tổ chức cho học sinh hợp tác theo nhóm là cách làm có hiệu quả cao. Một mặt nó phát huy tính tích cực suy nghĩ của từng học sinh trong mỗi nhóm. Mặt khác, nó lại đảm bảo đi đến kết quả nhanh trong thời gian ngắn nhất, phù hợp với yêu cầu của tiết học.

Trong chơng trình Địa lí lớp 11, có một số tiết học chứa đựng tình huống có vấn đề gì mà ta có thể lựa chọn để sử dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm nh sau:

- Những vấn đề kinh tế- xã hội trong thời kỳ hiện đại:

+ Giải thích sự khác biệt giữa xu thế phát triển kinh tế theo chiều rộng và xu thế phát triển kinh tế theo chiều sâu.

+ Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu trong thời kỳ hiện đại. Tại sao lại có những nớc đang phát triển phản đổi toàn cầu hoá .

+ Tại sao nói ngày nay, các nớc phát triển đã giàu lại càng giàu thêm, các n- ớc đang phát triển đã nghèo lại càng nghèo đi.

+ Sự phồn vinh của các nớc Tây á có thực sự bền vững không + Thực chất của tỷ lệ dân thành thị cao ở Châu Mĩ La Tinh là gì ?

+ Tại sao Châu Phi giàu về tài nguyên thiên nhiên nhng đến nay vẫn chìm đắm trong nghèo nàn lạc hậu ?

- Địa lý kinh tế - xã hội một số nớc trên thế giới. + Hoa Kỳ:

Vấn đề nhập c. Vấn đề suy yếu địa vị kinh tế trong một số lĩnh vực.

+ Nhật Bản: Những chiến lợc để vơn lên thành siêu cờng kinh tế từ đống tro tàn sau thế chiến thứ II.

+ Pháp: Giải thích nguyên nhân của sự suy yếu những ngành công nghiệp cổ truyền.

+ Liên bang Nga: Các phơng hớng khai thác vùng lãnh thổ rộng lớn giàu tiềm năng.

+ Trung Quốc: Vấn đề dân số, vấn đề chênh lệch trình độ giữa Miền Đông và Miền Tây; vấn đề hiện đại hoá nền kinh tế.

+ ấn Độ: Gió mùa Tây Nam có ảnh hởng nh thế nào đến sản xuất và đời sống ấn Độ. Vai trò của cách mạng xanh và cách mạng trắng đối với ngành nông nghiệp ấn Độ. Tại sao ấn Độ lại lựa chọn con đờng công nghiệp hoá từ ngành công nghiệp nặng.

+ Angiêri: Tại sao Angiêri lại chọn nông nghiệp là mặt trận kinh tế hàng đầu ?

+ Thái Lan: Đất nớc này đang phải đối phó với những vấn đề nào về mặt xã hội ?

+ Braxin: Hãy đa ra những lý do để xếp Braxin vào nhóm nớc công nghiệp phát triển hoặc nhóm nớc đang phát triển. Nên nhìn nhận nh thế nào về những khó khăn về kinh tế, xã hội của Braxin.

Với những tỡnh huống cú vấn đề được phỏt biểu như trờn giỏo viờn sẽ chia lớp thành nhúm nhỏ 5-7 học sinh để thảo luận, giải quyết. Từ đú học sinh tự mỡnh nắm được những kiến thức cơ bản của bài học, phỏt triển khả năng suy nghĩ biện luận. Với cỏc phần kiến thức cũn lại giỏo viờn cú thể chọn cỏc phương phỏp thớch hợp khỏc .

- Cỏc tiết học yờu cầu khai thỏc tri thức từ bản đồ.

Hầu như tiết học nào trong chương trỡnh địa lý 11 cũng phải sử dụng đến bản đồ. Tuy nhiờn khụng phải tiết học nào cũng vận dụng được phương phỏp hướng dẫn học sinh hợp tỏc theo nhúm. Giỏo viờn chỉ chia nhúm học sinh làm việc với bản đồ khi cỏc kỹ năng bản đồ đũi hỏi ở mức độ cao, yờu cầu thời gian và mức độ thành thạo, mà từng học sinh khụng thể độc lập hoàn thành được

trong một khoảng ngắn của tiết học hoặc khi kiến thức tàng trữ trong bản đồ, đũi hỏi phải phõn tớch mối liờn hệ giữa cỏc đối tượng địa lớ được thể hiện, mà để học sinh trao đổi với nhau sẽ dễ tỡm ra hơn. Trong chương trỡnh địa lớ 11 cú một số nội dung nờn để học sinh làm việc theo nhúm với bản đồ sẽ cú hiệu quả rừ rệt về mặt tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo giỏo viờn cú thể lựa chọn một số nội dung sau:

+ Hoa Kỳ: Phần điều kiện tự nhiờn chia lớp thành 3 nhúm, phụ trỏch 3 nội dung Miền Đụng, Miền Trung, Miền Tõy, thuyết trỡnh trờn bản đồ về đặc điểm từng miền.

+Nhật Bản: Sử dụng lược đồ tự nhiờn Nhật Bản, chia lớp thành cỏc nhúm tương ứng với cỏc nội dung vị trớ địa lớ, địa hỡnh, khớ hậu, thuỷ văn, tài nguyờn thiờn nhiờn, lần lượt cỏc nhúm cử đại diện lờn thuyết trỡnh về nội dung này qua bản đồ tự nhiờn Nhật Bản để chứng minh đất nước này cú thiờn nhiờn đa dạng nhưng đầy thử thỏch.

`+ Phỏp: Đọc lược đồ phõn bố ngành nụng nghiệp Phỏp nhận xột sự phõn bố vựng nụng nghiệp so với sự phõn bố vựng tự nhiờn.

+Trung Quốc : Tổ chức du lịch trờn bản đồ bằng những hỏi đỏp giữa cỏc nhúm để tỡm hiểu về thiờn nhiờn, con người Trung Quốc.

Phõn tớch lược đồ phõn bố cụng nghiệp Trung Quốc nhận xột về sự phõn biệt khỏ lớn giữa Miền Đụng và Miền Tõy.

Ấn Độ: Sử dụng lược đồ cụng nghiệp Ấn Độ chia lớp thành 3 nhúm nghiờn cứu 3 vựng cụng nghiệp Ấn Độ là Đụng Bắc Ấn, Tõy Ấn và Nam Ấn, căn cứ vào lược đồ hóy giải thớch: Tại sao: Cỏc vựng cụng nghiệp quan trọng của Ấn Độ đều tập trung ở ven biển?

+ Thỏi Lan: Phần điều kiện tự nhiờn chia lớp thành 4 nhúm nghiờn cứu về 4 vựng tự nhiờn ở Thỏi Lan. Cỏc nhúm lần lượt cử đại diện lờn trỡnh bày về khu vực mỡnh phụ trỏch, chỳ ý giải thớch mối liờn hệ giữa cỏc đặc điểm tự nhiờn với nhau như: giữa địa hỡnh lũng chảo với khớ hậu khụ hạn, giữa ảnh hưởng của dóy Đăng rếch với đặc điểm tự nhiờn ( giữa ảnh hưởng của dóy Đăng rếch với đặc điểm tự nhiờn cao nguyờn Cũ Rạt).

Như vậy, khi vận dụng phương phỏp hướng dẫn hướng dẫn học sinh làm việc theo nhúm với những tiết học cú sử dụng bản đồ, ta cú thể ỏp dụng hai hỡnh thức là nhúm đồng việc và nhúm chuyờn sõu. Nhúm đồng việc là những nhúm được phõn ra để thực hiện cựng một nhiệm vụ đối với bản đồ, vớ dụ như ở bài

Phỏp. Sau đú, đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ đối với từng nhúm. Nhúm chuyờn sõu là những nhúm chỉ đi sõu nghiờn cứu một phần của nội dung cú sử dụng bản đồ. Vớ dụ như ở bài Ấn Độ, sau đú cỏc nhúm trao đổi kết quả với nhau.

- Cỏc tiết học khai thỏc tri thức qua bảng số liệu thống kờ:

Cỏc số liệu thống kờ kinh tế cú một ý nghĩa nhất định trong việc hỡnh thành cỏc tri thức địa lớ, chỳng soi sỏng và giải thớch được nhiều khỏi niệm và quy luật về địa lớ, nhiều luận điểm cú sức thuyết phục mạnh mẽ hơn khi cú số

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 41 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w