Nội dung của chơng trình:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 37 - 41)

2. Cơ sở thực tiễn

2.1.2.Nội dung của chơng trình:

Chơng trình Địa lý kinh tế xã hội 11-CCGD có 2 nội dung chính:

Nội dung thứ nhất đề cập tới những vấn đề kinh tế xã hội thế giới trong thời kỳ hiện đại. Nội dung thứ hai là những đặc điểm cơ bản về nền kinh tế xã hội của các quốc gia tiêu biểu.

Về những vấn đề kinh xã hội thế giới trong thời kỳ hiện đại, chơng trình Địa lí 11 đã phác hoạ một bức tranh toàn cảnh của thế giới ngày nay dựa trên 4 nét chính.

* Những biến động phức tạp của tình hình kinh tế xã hội thế giới: Gia tăng dân số, thay đổi bản đồ chính trị, tăng trởng kinh tế nhanh, phân công lao động ngày càng sâu sắc, toàn cầu hoá trở thành làn sóng mạnh mẽ.

* Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

* Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và sự tăng cờng quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.

* Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế xã hội các nớc đang phát triển nh tốc độ phát triển sản xuất quá chậm, gia tăng dân số nhanh. Tình trạng chảy máu chất xám, tình trạng bất bình đẳng trong thơng mại quốc tế. Tất cả những khó khăn

này đẩy các nớc đang phát triển rơi vào tình trạng đã nghèo lại càng nghèo thêm, tạo nên bức tranh tơng phản bên cạnh các nớc phát triển.

Chơng trình cũng đã có sự quan tâm đúng mức đến việc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các nớc đang phát triển ở các khu vực thuộc Châu á, Châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Nội dung này chiếm thời lợng tơng đối lớn trong phần thứ nhất của chơng trình.

* Về những quốc gia tiêu biểu, do không có điều kiện nên chơng trình lựa chọn 9 quốc gia đặc trng nhất cho những con đờng phát triển khác nhau. Đó là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Liên Bang Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Angiêri, Thái Lan, Braxin. Có những quốc gia thuộc nhóm các nớc phát triển nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp. Có những quốc gia thuộc nhóm đang phát triển nh ấn Độ, Thái Lan. Đối với mỗi quốc gia, chơng trình đều đề cấp đến những nguồn lực để phát triển cả về mặt tự nhiên - kinh tế- xã hội. Đồng thời, khái quát về tình hình và phơng hớng phát triển của các quốc gia này để học sinh có điều kiện nhìn nhận một cách toàn diện về đặc trng của từng quốc gia.

2.1.3. Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 11 - CCGD 2.1.3.1. Đặc điểm

Sách giáo khoa Địa lý 11 - CCGD đợc biên soạn phù hợp với nội dung ch- ơng trình, thể hiện rõ tính khoa học, s phạm và hiện đại.

Về cấu trúc, SGK gồm có bài mở đầu và hai phần nội dung lớn.

- Bài mở đầu: Giới thiệu về đặc điểm, yêu cầu của môn Địa lí kinh tế xã hội thế giới. Thời gian 1 tiết.

- Phần một: Những vấn đề kinh tế xã hội thế giới trong thời kỳ hiện đại. Gồm có 7 đề mục nhỏ đợc xây dựng thành 11 bài với 7 bài lý thuyết và 4 bài thực hành. Thời gian phân phối là 15 tiết kể cả ôn tập và kiểm tra.

- Phần hai: Địa lí kinh tế xã hội một số nớc trên thế giới gồm có 9 đề mục, mỗi đề mục tơng ớng với một quốc gia. Tổng cộng có 38 tiết với 29 tiết lý thuyết và 9 tiết thực hành. Trong đó, Hoa kỳ chiếm thời lợng lớn nhất với 6 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành. Sau đó là Nhật Bản, Trung Quốc mỗi nớc có 5 tiết; Pháp, Liên Bang Nga, ấn Độ mỗi nớc đợc dành cho 4 tiết, còn lại Angiêri, Thái Lan và Braxin có 3 tiết/1 quốc gia.

Về hình thức, SGK Địa lý 11 trình bày kiến thức trên 2 kênh: kênh hình và kênh chữ.

- Kênh chữ: Là sự sắp xếp các kiến thức cơ bản thành những phần, những chơng, những đề mục với các cỡ chữ khác nhau tạo nên một hệ thống để học sinh

dễ tiếp thu; kênh chữ của SGK Địa lý 11-CCGD nhìn chung có tính khoa học cao. Những kiến thức trọng tâm đợc in đậm hoặc in nghiêng giúp học sinh dễ nhận thấy những kiến thức còn lại đợc trình bày một cách ngắn gọn, súc tích. Cuối mỗi bài học đều có một hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh. Tổng cộng có khoảng 150 câu hỏi với 1/3 là các câu hỏi tái hiện kiến thức; 2/3 số còn lại là câu hỏi phát triển năng lực t duy và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Ngoài ra, trong SGK Địa lý 11 có một số phần kiến thức cơ bản đợc đóng khung hoặc kẻ bảng. Đây là nét khác biệt so với SGK Địa lí 10 hoặc SGK Địa lý 12.

- Kênh hình: Là hệ thống các lợc đồ, biểu đồ, lát cắt đợc sắp xếp bên cạnh kênh chữ để làm phơng tiện minh hoạ hoặc nguồn tri thức. Sách giáo khoa địa lí 11 có tỷ lệ kênh hình lớn nhất so với SGK Địa lí 10 và SGK Địa lí 12. Tổng cộng có 39 hình trong đó chủ yếu là các lợc đồ. Việc bố trí kênh hình phối hợp chặt chẽ với kênh chữ tạo điều kiện rất thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập. Bởi vì chúng ta biết rằng Địa lí 11 là chơng trình Địa lí về các lãnh thổ trên thế giới mà học sinh không thể tri giác trực tiếp. Do đó việc tăng cờng số lợng kênh hình rất cần thiết để giúp các em hình thành biểu tợng Địa lí đúng đắn.

2.1.3.2. Một số l u ý khi sử dụng SGK Địa lý 11 * Cập nhật số liệu:

Sách giáo khoa địa lý 11 đợc biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Địa lý KTXH thế giới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng điều chỉnh qua các lần tái bản, song nhìn chung hầu hết các số liệu đều đã quá cũ. Đây là một vấn đề dễ hiểu, vì tình hình thế giới luôn luôn biến động mà việc bổ sung hay làm mới SGK đòi hỏi sự đầu t lớn. Chính vì vậy, trách nhiệm của ngời giáo viên là phải cập nhật số liệu để giúp học sinh hiểu đúng tình hình thực tế.

Việc cập nhật số liệu có thể tiến hành thông qua thu thập trên báo chí, truyền hình, mạng internet song tốt nhất giáo viên nên sử dụng số liệu mới trong niên giám thống kế hàng năm vì các số liệu ở đây đều có độ chính xác cao, có cơ sở pháp lí và cơ sở khoa học vững chắc. Thông thờng, niên giám thống kê về các số liệu của năm trớc đợc xuất bản vào tháng 9 năm sau. Ví dụ nh vào tháng 9/2005 niên giám thống kê năm 2004 mới đợc xuất bản và ta có thể tìm thấy số liệu về thu nhập bình quân đầu ngời ở Trung Quốc năm 2004 là 1094 USD/ ngời (so với con số 530 USD/ngời trong SGK theo năm 1994).

Công tác cập nhật số liệu cũng có thể giao cho các nhóm học sinh để các em tự tìm kiếm, so sánh, đối chiếu với nhau. Sau đó yêu cầu học sinh phân tích để

rút ra những số liệu mới đó thể hiện điều gì. Ví dụ nh từ năm 1994 đến 2004 GDP/ngời của Trung Quốc tăng từ 530 USD lên 1094 USD. Trong khi đó ấn Độ chỉ tăng từ 310 USD lên 562,7 USD. Vậy tình hình kinh tế xã hội của các quốc gia đó đã có thay đổi nh thế nào ?

* Điều chỉnh cấu trúc một số bài học

Mặc dù SGK Địa lí 11 đã đợc xây dựng rất khoa học, nhng ở một số bài giáo viên nên có sự điều chỉnh nhất định để tạo thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập. Ví dụ nh khi dạy bài ấn Độ tiết 1, mặc dù SGK không đề cấp đến vị trí địa lí của ấn Độ nhng giáo viên cần phải cho học sinh nắm đợc những nét cơ bản của quốc gia này về vị trí địa lí. Từ đó học sinh mới hiểu đợc tác động của gió mùa Tây Nam tới ấn Độ sâu sắc tới mức độ nào, cũng nh hiểu đợc tại sao ấn Độ lại có những đặc điểm dân c - tôn giáo - chủng tộc phức tạp đến nh vậy.

Việc điều chỉnh cấu trúc của các bài học trong SGK phải luôn bảo đảm mục tiêu, nội dung, thời gian thực hiện chơng trình. Trên cơ sở thực hiện các quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên có thể sáng tạo ở các mức độ khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả dạy học cao nhất. Điều chỉnh một số cấu trúc bài học còn là nhằm tạo ra sự phối hợp thích hợp với phơng pháp dạy học mà giáo viên lựa chọn.

* Chính xác hoá một số lợc đồ trong sách giáo khoa

Đối chiếu lợc đồ trong SGK Địa lí 11 với các bản đồ treo tờng và ATLAT thế giới, chúng ta thấy có một số điểm cần đợc làm chính xác lại nh sau:

- Bài ấn Độ: Lợc đồ tự nhiên ấn Độ có ký hiệu riêng cho quốc gia Srilanca. Nhng lợc đồ nông nghiệp và lợc đồ công nghiệp lại không ký hiệu quốc gia này. Vì thế có thể dẫn tới hiểu lầm Srilanca nh là một hòn đảo thuộc lãnh thổ ấn Độ trong khi các quốc gia tiếp giáp khác vẫn đợc ký hiệu tên rõ ràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sông ấn đợc vẽ ở lợc đồ tự nhiên ấn Độ cha chính xác, cần phải nới phụ lu phía tây với ký hiệu dòng sông đứt ở phía bắc Himalaya nh ở lợc đồ công nghiệp.

- Bài Angiêri : Vùng đồng bằng phía bắc Angiêri với thủ đô Angiê là một phần không tách rời của lãnh thổ Angiêri. Thế nhng lợc đồ trong SGK lại ký hiệu nó nh lãnh thổ một quốc gia khác bằng đờng biên giới. Do đó cần xoá ký hiệu đờng biên giới ở phần này của lợc đồ.

- Bài Thái Lan: Lợc đồ Thái Lan cho thấy sông Mê Kông không chảy qua lãnh thổ Thái Lan. Tuy nhiên trên thực tế Thái Lan có nhiều đoạn sông Mê Kông

chảy qua và tạo thành biên giới chung với Lào. Vì thế cần phải chính xác lại vị trí của sông Mê Kông trên lợc đồ này.

Dạy học Địa lí có sử dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm đòi hỏi học sinh sẽ phải làm việc rất nhiều với bản đồ. Chính vì thế giáo viên cần phải nắm vững về hệ thống bản đồ, lợc đồ trong dạy học. Nếu không chú ý đến vấn đề này, sẽ rất dễ dẫn tới những thắc mắc, băn khoan ở học sinh. Thậm chí có thể hình thành ở học sinh những biểu tợng sai lệnh về các đối tợng và hiện tợng địa lí. Ví dụ nh với lợc đồ Thái Lan chẳng hạn, nếu không có sự điều chỉnh và tìm hiểu thì sẽ có những học sinh hiểu nhầm rằng ở Thái Lan không có sông Mê Kông chảy qua. Trong khi dự án tiểu vùng sông Mê Kông lại do chính Thái Lan hợp tác thực hiện.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm trong dạy học địa lí 11 CCGD (Trang 37 - 41)