Tình hình nghiên cứu khẩu phần ăn cho cá Rô phi vằn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 26 - 28)

III. Nội dung nghiên cứu

1.4.2. Tình hình nghiên cứu khẩu phần ăn cho cá Rô phi vằn ở Việt Nam

Nghiên cứu về dinh dỡng thức ăn cho cá Rô phi vằn là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi. Đến nay, chủ đề nghiên cứu này đã thu đợc những kết quả ban đầu.

Trong các nghiên cứu về nuôi thâm canh cá Rô phi đã và đang thực hiện nh nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn (2000) nuôi cá Rô phi vằn sử dụng thức ăn phối trộn tiến hành tại viện nghiên cứu NTTS I. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất cá Rô phi thâm canh trong ao đất đạt 23,1 tấn/ha sau 277 ngày nuôi tuy nhiên giá thành còn cao 12000 - 13000 đồng/kg cá thơng phẩm cỡ 400 gam trong khi chi phí thức ăn chiếm 84,5% giá thành [32].

Nghiên cứu sản xuất thức ăn từ các nguồn nguyên liệu địa phơng rẻ tiền nhằm giảm giá thành sản xuất đã bắt đầu đợc triển khai.

Đại học Cần Thơ (1995) sử dụng cám gạo ủ men và không ủ men phối trộn vào thức ăn nhân tạo với tỷ lệ 30%, 40%, 50%, 60%. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi vằn ăn cám gạo ủ men cao hơn và trong công thức thức ăn chỉ nên phối trộn cám ở mức 30 - 40% [9].

Đỗ Đoàn Hiệp (2000) sử dụng thức ăn tự phối kết hợp với các sản phẩm phụ (bã bia, bột ngô, bột sắn) thành thức ăn nuôi cá Rô phi vằn và bớc đầu đã thu đợc năng suất nuôi là 20 tấn/ha/vụ (5 - 6 tháng). Tuy nhiên thức ăn dới dạng phối trộn độ kết dính còn thấp, hiệu quả sử dụng thức ăn cha cao nên mới chỉ thu đợc lợi nhuận thấp [10].

Nguyễn Thị Diệu Phơng, Phạm Anh Tuấn (2001) nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng protein trong thức ăn và số lần cho ăn đến sinh trởng, môi trờng nuôi cá Rô phi vằn sử dụng thức ăn viên do Viện NTTS I sản xuất [20].

Nguyễn Anh Khơng, Nguyễn Văn Tiến (2002) nghiên cứu so sánh một số loại thức ăn công nghiệp và tự chế trong nuôi cá Rô phi vằn trong đó thành phần của các loại thức ăn đợc thể hiện qua bảng 1.6.

Bảng 1.6. Các công thức thức ăn sử dụng trong nghiên cứu

(Nguồn: Nguyễn Anh Khơng, Nguyễn Văn Tiến 2002) [17]

Viện NTTS I (2002) đã đa ra công thức chế biến thức ăn cho cá Rô phi th- ơng phẩm. Thành phần nguyên liệu gồm bột cá (10%), đỗ tơng (12%), khô dầu lạc (15%), cám gạo (40%), ngô (17%), sắn (5%), vitamin (1%) [25].

Từ năm 2001 - 2003, đề tài “nghiên cứu sử dụng bã dầu cao su, nguồn protein rẻ tiền và sẵn có trong thâm canh cá nớc ngọt” do SUFA tài trợ đã đợc tr- ờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh triển khai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bã dầu cao su có hàm lợng protein khá cao (20 - 30%). Trong bã dầu cao su chứa một lợng axit HCN nhất định có khả năng gây độc nên phải loại bỏ độc tố này và chỉ có thể sử dụng đợc một phần bã dầu cao su (dới 10%) trong phối chế thức ăn để nuôi cá trong các hệ thống thâm canh và bán thâm canh [12].

Nghiên cứu về dinh dỡng và thức ăn cho cá Rô phi còn đợc triển khai thông qua các đề tài “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá Rô phi O. niloticus trong lồng trên sông và hồ chứa ở miền Bắc”; đề tài “ Nghiên cứu sản xuất thức ăn viên nổi từ nguồn nguyên liệu địa phơng phục vụ nuôi cá tra và cá Rô phi thơng phẩm” (Viện I, 2004 - 2005, kinh phí SUFA). Các đề tài này đã khảo sát, xác định đợc các nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng có thể sử dụng

Thức ăn tự chế Thức ăn công nghiệp I Thức ăn công nghiệp II Bột mỳ 25% Đạm 28% Đạm tối thiểu 30%

Bột cá 10% Xơ thô 5% Béo tối thiểu 3,8% Bột đậu 36% Độ ẩm 13% Xơ tối đa 6% Cám gạo 23% Can xi 0,8 - 1,6% Ca tối thiểu 1%

CDP 2% Phốt pho 0,5% P tối thiểu 1% Vitamin 0,6% NaCl 0,4 - 01% Độ ẩm tối đa 1%

Lizine 1,5% ME Kcal/kg 2700

để chế biến thức ăn cho nuôi cá Rô phi. Thông qua nuôi thử nghiệm, các loại thức ăn tự chế đã cho kết quả tốt, cá lớn nhanh và giảm đáng kể giá thành [26]; [32].

Lê Công Tuấn, Anton Beynen (2007) nghiên cứu sử dụng hạt bông thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn nuôi trong giai. Kết quả cho thấy có thể sử dụng nguồn protein thực vật từ hạt bông thay thế bột cá và cho hiệu quả tốt ở mức thay thế 50% hạt bông vẫn chấp nhận đợc [29].

Nhìn chung, hớng nghiên cứu nguồn thức ăn thay thế bột cá phù hợp ở Việt Nam cha nhiều trong đó có hớng nghiên cứu nguồn protein rẻ tiền từ bột nhân hạt cao su. Nếu vấn đề này không đợc giải quyết sẽ là một rào cản đối với sự phát triển của NTTS nớc ta trong tơng lai.

Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su tới một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) sẽ cung cấp các dẫn liệu khẳng định giá trị của bột nhân hạt cao su và thiết lập công thức thức ăn thay thế một phần bột cá phù hợp nhất.

Chơng 2

Đối tợng, vật liệu, Phơng pháp, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w