III. Nội dung nghiên cứu
2.5. Thời gian thực hiện đề tài
12/2008.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Các yếu tố khống chế trong thực nghiệm
Số liệu về biến động một số yếu tố môi trờng ở bể nuôi trong quá trình nghiên cứu thể hiện qua các biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.
Biểu đồ 3.1. Biến động nhiệt độ trong các công thức thực nghiệm
Biểu đồ 3.3. Biến động hàm lợng oxi hoà tan (DO) trong các công thức thực nghiệm
Biểu đồ 3.4. Biến động độ kiềm trong các công thức thực nghiệm Trong quá trình tiến hành thực nghiệm, các yếu tố môi trờng đợc kiểm soát trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc các chỉ số môi trờng cho thấy, nhiệt độ nớc trong suốt thời gian thí nghiệm nằm trong khoảng 27,3 - 29,80C, pH dao động trong khoảng 7,21 - 7,56, hàm lợng oxi hoà tan 3,1 - 4,2 mgO2/l, độ kiềm 40 - 52 mg/l. Theo Lê Quang Long (1986), nhiệt độ cực thuận cho sự sinh truởng và phát triển của cá Rô phi 25 - 320C [14], hàm lợng DO thích hợp 3 - 4 mgO2/l, pH 6,5 - 8,5 [15]. Điều này chứng tỏ việc quản lí môi tr-
ờng đã đợc tiến hành nghiêm ngặt theo yêu cầu, đảm bảo tơng đối đồng nhất giữa các bể nuôi và phù hợp cho cá Rô phi vằn sinh trởng và phát triển.
3.1.2 Chất lợng con giống
Con giống sử dụng trong quá trình thực nghiệm đợc kiểm soát dựa trên những tiêu chuẩn sau thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 đảm bảo chất lợng con giống tơng đối nh nhau giữa các lô thí nghiệm.
Bảng 3.1. Chỉ tiêu cảm quan chọn cá Rô phi vằn
Cá CT1 CT2 CT3 CT4
Đồng đều về kích cỡ Đạt Đạt Đạt Đạt Màu sắc tơi sáng Đạt Đạt Đạt Đạt Hoạt động nhanh nhẹn Đạt Đạt Đạt Đạt Không bị bệnh Đạt Đạt Đạt Đạt
Bảng 3.2. Chỉ tiêu khối lợng chọn cá Rô phi vằn
Lô thực nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4
Khối lợng 2,58 0,20± a 2,31 0,04± a 2,59 0,53± a 2,43 0,21± a
( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê)
3.2. Kết quả phân tích thành phần dinh dỡng nhân hạt cao su
Nhân hạt cao su thu đợc sau khi tách bỏ vỏ hạt cao su, nghiền nhỏ và sấy ở nhiệt độ 60 - 65oC cho đến trọng lợng khô tuyệt đối. Tiến hành phân tích, chúng tôi đã xác định đợc một số thành phần dinh dỡng chính nhân hạt cao su và so sánh với một số nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.3.
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy hàm lợng protein, lipit và gluxit nhân hạt cao su ở Nghệ An thấp hơn nghiên cứu của Lawn Tjin, Giok, M. D., Samsudin 34,3%, lipit 14% [45]. Đối chiếu với nghiên cứu của F. N. Madubuike về thành phần dinh dỡng nhân hạt cao su ở Kenya (protein 32,98%, lipit 13,09%) [42] thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi ít sai khác.
Bảng 3.3. So sánh một số thành phần dinh dỡng chính nhân hạt cao su (NHCS) nghiên cứu với các nghiên cứu khác
Thành phần NHCS nghiên cứu NHCS theo nghiên cứu của Lawna cứu của MadubuikeNHCS theo nghiên b
Protein (%) 32,8 34,3 32,98
Lipit (%) 14,6 14 13,09
Gluxit (%) 39,8 - -
(Nguồn: Lawna[45], Madubuikeb[42] )
So sánh thành phần nhân hạt cao su với thành phần dinh dỡng của nhóm nguyên liệu có nguồn gốc thực vật đợc chỉ ra ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. So sánh thành phần dinh dỡng trong bột nhân hạt cao su nghiên cứu với một số loại nguyên liệu có nguồn gốc thực vật
Tên nguyên liệu Độ ẩm Phần trăm trọng lợng khô Protein
thô Lipit Gluxit Tro Nhân hạt cao su 5,7 32,8 14,6 39,8 14,4 Bột sắna 7,2 17,2 3,0 70,6 9,2 Bột khô dừaa 7,3 22 7,4 61,9 8,7 Bột lá keoa 4,4 25,2 5,6 63,5 5,8 Bột bắpa 77,3 7,5 1,4 90,3 0,8 Bột đậu nành thôa 8,4 42,7 20,5 29,9 20,9 Khô đậu nànha 8,5 43,6 1,8 51,1 7,6
(Nguồn a theo Lai Văn Hùng 2004) [11]
Qua bảng 3.4, ta thấy giá trị dinh dỡng của nhân hạt cao su cao hơn so với cám gạo, bột bắp và bột sắn, bột dừa khô, chỉ thấp hơn bột đầu nành thô và khô đậu nành.
Mặt khác, đối chiếu hàm lợng các axit amin thiết yếu trong bột nhân hạt cao su với tiêu chuẩn của FAO.
Bảng 3.5. So sánh hàm lợng axit amin thiết yếu trong protein bột nhân hạt cao su với tiêu chuẩn của FAO
STT Axit amin Bột nhân hạt cao su Tiêu chuẩn của FAOa
1 Isoleucine 3,1 4,2
2 Leucine 6,7 4,8
4 Phenylalanin 3,8 2,8
5 Methionine 0,7 2,2
6 Threonine 2,8 2,8
7 Triptophan 1,3 1,2
8 Valine 6,4 4,2
(Nguồn a: Tiêu chuẩn của FAO về giá trị dinh dỡng của protein) [41] .
Chúng tôi nhận thấy, bột nhân hạt cao su có mặt 8 axit amin thiết yếu cho động vật nói chung đặc biệt là 7 axit amin tối cần thiết cho hoạt động của động vật gồm lysine, phenynalanine, isoleusine, valine, threonine, methionine, leucine.
Trong đó, lysine là loại axit amin thờng thiếu trong nhiều thực phẩm nhất là những thực phẩm từ ngũ cốc nh gạo, ngô, khoai, sắn nh… ng trong nhân hạt cao su thì hàm lợng lysine cao hơn tiêu chuẩn của FAO. Đây là axit amin đóng vai trò quan trọng trong sinh tổng hợp hemoglobin, axit nucleic, ảnh hởng đến tiêu hoá, thần kinh, sự hình thành mô xơng, cải thiện tốt chức năng của các cơ quan nội tạng, thiếu axit amin này trong thức ăn sẽ gây kém ăn, thiếu máu [13].
Phenylalanine là tiền chất dẫn truyền thần kinh, kích thích hormon tăng trởng, đẩy mạnh hoạt động miễn dịch. Hàm lợng axit amin này trong nhân hạt cao su nghiên cứu cũng cao hơn so với tiêu chuẩn của FAO.
Valine ảnh hởng đến hoạt động của tuyến tụy. Nếu thiếu axit amin này trong thức ăn sẽ gây rối loạn trong phối hợp hoạt động. Hàm lợng của axit amin valine trong protein nhân hạt cao su trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn tiêu chuẩn của FAO.
Arginine kích thích sản xuất hormon tăng trởng và tham gia vào quá trình chuyển hoá cơ thể. Arginine giữ vai trò quan trọng trong sinh sản ở động vật. Hàm lợng axit amin này trong nhân hạt cao su nghiên cứu cũng cao hơn so với tiêu chuẩn của FAO.
Nh vậy, trong 7 axit amin tối cần thiết cho động vật thì trong nhân hạt cao su có 5 axit amin có hàm lợng cao hơn hoặc bằng tiêu chuẩn của FAO,
isoleusine sấp xỉ bằng tiêu chuẩn của FAO riêng methionine thấp hơn tiêu chuẩn của FAO.
Do vậy, có thể khẳng định nhân hạt cao su là một loại nguyên liệu có nguồn gốc thực vật có giá trị, có thể thay thế một phần bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn nói riêng và động vật thuỷ sản nói chung.
3.3. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột nhân hạt cao su đối với tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn su đối với tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn
Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn trong các công thức thí nghiệm đợc thể hiện qua bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%) Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 93,33 11,55± a 88,9 10,18± a 93,33 5,77± a 94,44 6,94± a 4 88,89 10,18± a 86,67 6,67± a 92,22 6,94± a 92,22 3,85± a 6 89,89 10,18± a 86,67 10,00± a 83,33 11,55± a 84,44 15,03± a 8 89,89 10,18± a 86,67 10,00± a 83,33 11,55± a 83,33 13,33± a 10 89,89 10,18± a 85,56 6,94± a 83,33 11,55± a 83,33 13,33± a 12 88,89 6,94± a 84,44 8,39± a 83,33 11,55± a 83,33 13,33± a
(Theo hàng các nghiệm thức có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
Qua bảng 3.6 cho thấy:
- Trong quá trình thí nghiệm ở giai đoạn sau 2 tuần nuôi, tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn có biến động lớn trong cả 4 công thức. Nguyên nhân là do cá chuyển từ ao nuôi sang bể composite nên môi trờng sống thay đổi. Sau giai đoạn 4 - 12 tuần nuôi, tỷ lệ sống có dao động ở mức thấp và khá ổn định.
- Tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn ở bốn công thức thực nghiệm tơng đối cao, dao động trong khoảng 83,33 - 88,89 do cá thả ban đầu có chất lợng tốt,
không bị bệnh, cỡ đồng đều, môi trờng sống thích hợp. Mặt khác, cá Rô phi có u điểm là phổ thích nghi rộng, ngỡng chịu đựng cao.
- Đồng thời nghiên cứu còn cho thấy giữa các lô thực nghiệm có sự sai khác trong đó CT1 có tỷ lệ cá sống cao nhất (88,89%) sau đó là CT2, thấp nhất là CT3 và CT4 (83,33%) tuy nhiên sai khác về tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn ở CT1 và các công thức thức ăn thay thế không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 chứng tỏ việc thay thế bột cá bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn không ảnh hởng đến tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn.
Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Phơng (2001) khi nuôi cá Rô phi vằn trong bể compozite bằng thức ăn viên của Viện nghiên cứu NTTS I (25% protein). Theo tác giả trên, tỷ lệ sống của cá thấp và dao dộng lớn (66,67% - 83,33%) [20].
3.4. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên sự sinh trởng của cá Rô phi vằn
Sinh trởng là quá trình cơ thể lớn lên, tăng về kích thớc và khối lợng trên cơ sở phân hoá và tăng trởng của các cơ quan trong cơ thể sống. Đại đa số các loài cá sinh trởng liên tục và suốt đời. Tuy nhiên, tốc độ tăng trỏng không đồng đều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố thức ăn. Vì vậy, khi tiến hành thay thế protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn ở mức 0%, 5%, 10%, 15% bằng protein nhân hạt cao su, chúng tôi đã nghiên cứu sự sinh trởng của cá trong quá trình thực nghiệm.
3.4.1. Tăng trởng khối lợng
Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các công thức thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.5.
Bảng 3.7. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các công thức thực nghiệm (gam)
Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4
4 5,01 0,63± a 4,67 0,20± a 4,73 0,74± a 4,80 0,36± a
6 6,17 0,70± a 6,69 0,27± a 6,64 1,33± a 6,52 0,34± a
8 8,35 1,48± b 8,58 0,20± a 8,99 1,68± a 8,90 0,99± a
10 10,37 1,69± b 11,00 0,59± a 11,21 1,72± a 11,04 1,19± a
12 11,97 2,00± b 12,93 0,86± a 13,43 2,71± a 13,43 2,35± a
( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Biểu đồ 3.5. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Sau hai tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm sai khác nhau trong đó CT1 > CT2 > CT4 = CT3, sai khác giữa CT1 và CT3, giữa CT2 và CT3 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa P < 0,05, sai khác giữa các công thức còn lại không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
- Sau 4 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm có sai khác, CT1 có khối lợng trung bình lớn nhất tiếp đến là CT4 và CT3, thấp nhất là CT2 song sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
- Sau 6 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thực nghiệm là CT2 > CT3 > CT4 > CT1, sai khác giữa các công thức thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
- Sau 8 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT4 > CT3 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất so với CT2,
0 5 10 15 2 4 6 8 10 12 Tuần nuôi Gam CT1 CT2 CT3 CT4
CT3, CT4 với mức có ý nghĩa sai khác về mặt thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn thay thế sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
- Sau 10 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT3 > CT4 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất so với CT2, CT3, CT4 với mức có ý nghĩa sai khác về mặt thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn thay thế sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
- Sau 12 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT3 = CT4 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất, sai khác với các công thức khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn còn lại sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
Qua những kết quả trên, chúng tôi có nhận xét:
- Khối lợng của cá trong quá trình nghiên cứu tăng liên tục, tuy nhiên tăng trởng về khối lợng trung bình cá Rô phi trong các lô thực nghiệm có khác nhau.
+ ở giai đoạn đầu (0 - 4 tuần nuôi), khối lợng cá ở CT1 lớn hơn các công thức thức ăn thay thế, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) đối với cá ở giai đoạn sau 2 tuần nuôi ở CT1 và CT2 với CT3, giai đoạn sau 4 tuần nuôi sai khác giữa các công thức thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
+ ở giai đoạn 6 - 12 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá ở CT1 nhỏ hơn khối lợng trung bình của cá ở các công thức khác, sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05 đối với cá ở giai đoạn từ sau 8 - 12 tuần nuôi.
+ Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, khối lợng trung bình cá giữa các công thức thức ăn có bột nhân hạt cao su có sai khác nhng sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
- Thức ăn thay thế một phần protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su đã ảnh hởng đến tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi vằn. ở giai đoạn đầu (0 - 4 tuần nuôi), cá Rô phi vằn cha quen sử dụng thức ăn có bột cao su nên tăng trởng về khối lợng của cá trong các công thức thức ăn thay thế chậm hơn
CT1. Sau đó, khối lợng trung bình của cá trong các công thức ăn thay thế cao hơn công thức đối chứng chứng tỏ cá đã quen và tỏ ra thích ứng tốt với thức ăn thay thế.
Sự tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi vằn còn đợc thể hiện ở chỉ tiêu tốc độ tăng trởng. Kết quả nghiên cứu so sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm đợc thể hiện qua bảng 3.8 và biểu đồ 3.6.
Bảng 3.8. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (%/ngày)
Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 - 4 4,05 0,77± a 3,86 0,64± a 4,42 0,48± a 4,60 0,20± a 4 - 6 1,56 0,78± a 3,03 0,55± a 2,67 1,09± a 2,41 0,59± a 6 - 8 2,32 0,56± a 1,77 0,19± a 2,38 0,36± a 2,42 0,64± a 8 - 10 1,63 0,50± a 1,87 0,31± a 1,69 0,31± a 1,61 0,33± a 10 - 12 1,03 0.22± a 1,20 0,87± a 1,29 0,53± a 1,42 0,69± a
( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Biểu đồ 3.6. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%/ngày)
Qua bảng 3.8, chúng tôi nhận thấy tốc độ tăng trởng tơng đối về khối l- ợng của cá Rô phi vằn trong tất cả các lô thực nghiệm đều chậm. Kết quả này
0 1