Tăng trởng khối lợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 41 - 46)

III. Nội dung nghiên cứu

3.4.1. Tăng trởng khối lợng

Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các công thức thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.5.

Bảng 3.7. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các công thức thực nghiệm (gam)

Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4

4 5,01 0,63± a 4,67 0,20± a 4,73 0,74± a 4,80 0,36± a

6 6,17 0,70± a 6,69 0,27± a 6,64 1,33± a 6,52 0,34± a

8 8,35 1,48± b 8,58 0,20± a 8,99 1,68± a 8,90 0,99± a

10 10,37 1,69± b 11,00 0,59± a 11,21 1,72± a 11,04 1,19± a

12 11,97 2,00± b 12,93 0,86± a 13,43 2,71± a 13,43 2,35± a

( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)

Biểu đồ 3.5. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Sau hai tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm sai khác nhau trong đó CT1 > CT2 > CT4 = CT3, sai khác giữa CT1 và CT3, giữa CT2 và CT3 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa P < 0,05, sai khác giữa các công thức còn lại không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Sau 4 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm có sai khác, CT1 có khối lợng trung bình lớn nhất tiếp đến là CT4 và CT3, thấp nhất là CT2 song sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Sau 6 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thực nghiệm là CT2 > CT3 > CT4 > CT1, sai khác giữa các công thức thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Sau 8 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT4 > CT3 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất so với CT2,

0 5 10 15 2 4 6 8 10 12 Tuần nuôi Gam CT1 CT2 CT3 CT4

CT3, CT4 với mức có ý nghĩa sai khác về mặt thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn thay thế sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

- Sau 10 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT3 > CT4 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất so với CT2, CT3, CT4 với mức có ý nghĩa sai khác về mặt thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn thay thế sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

- Sau 12 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá trong các lô thí nghiệm CT3 = CT4 > CT2 > CT1, CT1 có khối lợng trung bình thấp nhất, sai khác với các công thức khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05, giữa các công thức thức ăn còn lại sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

Qua những kết quả trên, chúng tôi có nhận xét:

- Khối lợng của cá trong quá trình nghiên cứu tăng liên tục, tuy nhiên tăng trởng về khối lợng trung bình cá Rô phi trong các lô thực nghiệm có khác nhau.

+ ở giai đoạn đầu (0 - 4 tuần nuôi), khối lợng cá ở CT1 lớn hơn các công thức thức ăn thay thế, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) đối với cá ở giai đoạn sau 2 tuần nuôi ở CT1 và CT2 với CT3, giai đoạn sau 4 tuần nuôi sai khác giữa các công thức thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

+ ở giai đoạn 6 - 12 tuần nuôi, khối lợng trung bình của cá ở CT1 nhỏ hơn khối lợng trung bình của cá ở các công thức khác, sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05 đối với cá ở giai đoạn từ sau 8 - 12 tuần nuôi.

+ Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, khối lợng trung bình cá giữa các công thức thức ăn có bột nhân hạt cao su có sai khác nhng sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

- Thức ăn thay thế một phần protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su đã ảnh hởng đến tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi vằn. ở giai đoạn đầu (0 - 4 tuần nuôi), cá Rô phi vằn cha quen sử dụng thức ăn có bột cao su nên tăng trởng về khối lợng của cá trong các công thức thức ăn thay thế chậm hơn

CT1. Sau đó, khối lợng trung bình của cá trong các công thức ăn thay thế cao hơn công thức đối chứng chứng tỏ cá đã quen và tỏ ra thích ứng tốt với thức ăn thay thế.

Sự tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi vằn còn đợc thể hiện ở chỉ tiêu tốc độ tăng trởng. Kết quả nghiên cứu so sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm đợc thể hiện qua bảng 3.8 và biểu đồ 3.6.

Bảng 3.8. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (%/ngày)

Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 - 4 4,05 0,77± a 3,86 0,64± a 4,42 0,48± a 4,60 0,20± a 4 - 6 1,56 0,78± a 3,03 0,55± a 2,67 1,09± a 2,41 0,59± a 6 - 8 2,32 0,56± a 1,77 0,19± a 2,38 0,36± a 2,42 0,64± a 8 - 10 1,63 0,50± a 1,87 0,31± a 1,69 0,31± a 1,61 0,33± a 10 - 12 1,03 0.22± a 1,20 0,87± a 1,29 0,53± a 1,42 0,69± a

( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)

Biểu đồ 3.6. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%/ngày)

Qua bảng 3.8, chúng tôi nhận thấy tốc độ tăng trởng tơng đối về khối l- ợng của cá Rô phi vằn trong tất cả các lô thực nghiệm đều chậm. Kết quả này

0 1 2 3 4 5 2 - 4 4 - 6 6 - 8 8 - 10 10 -12 Tuần nuôi %/n gày CT1 CT2 CT3 CT4

phù hợp với nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn và cộng sự (2000). Theo tác giả trên, nuôi cá Rô phi trong nhà mái che chỉ nhận đợc một lợng ánh sáng ít ỏi hắt vào nên hạn chế sự phát triển nguồn thức ăn tự nhiên phong phú trong khi lợng nitơ do phân cá tích tụ ngày càng nhiều, lợng phân cá Rô phi thải vào nớc chiếm tới 20 - 30% lợng thức ăn tiêu thụ đã ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng ở các bể nuôi trong nhà có mái che [30].

Đồng thời, biểu đồ 3.6 thể hiện tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá Rô phi vằn liên tục song không đồng đều, giai đoạn sau thấp hơn giai đoạn trớc.

Nghiên cứu cũng cho thấy, công thức đối chứng (CT1) có tốc độ tăng tr- ởng tơng đối về khối lợng thấp hơn các công thức thức ăn thay thế song sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê P > 0,05, giữa CT2, CT3 và CT4 có sai khác trong đó nhận thấy trong quá trình thí nghiệm CT3 có tốc độ tăng trởng tơng đối cao hơn nhng sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

Kết quả nghiên cứu so sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm đợc biểu diễn ở biểu đồ 3.7 và qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (gam/ngày)

Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 - 4 0,13 0,03 ± a 0,12 0,02± a 0,13 0,03± a 0,13 0,01± a 4 - 6 0,08 0,04± a 0,14 0,23± a 0,13 0,05± a 0,12 0,02± a 6 - 8 0,15 0,05± a 0,12 0,01± a 0,16 0,03± a 0,16 0,05± a 8 - 10 0,13 0,04± a 0,15 0,03± a 0,15 0,03± a 0,14 0,03± a 10 - 12 0,16 0,10± a 0,25 0,25± a 0,32 0,17± a 0,16 0,09± a

(Theo hàng các nghiệm thức có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Biểu đồ 3.7. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (gam/ngày).

Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối l- ợng của cá Rô phi vằn trong quá trình nghiên cứu ít dao động từ 0,08 - 0,32 gam/ngày. Riêng sau giai đoạn từ 10 - 12 tuần nuôi, tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi vằn cao hơn hẳn so với cá ở nhiều giai đoạn khác trong đó đặc biệt có CT3 cao nhất (0,32 gam/ngày), cao hơn 2 lần so với các giai đoạn trớc đó. Giữa các lô thí nghiệm có tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng sai khác song sai khác không có ý nghĩa thống kê

P > 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w