III. Nội dung nghiên cứu
3.4.2. Tăng trởng chiều dài thân toàn phần
Chỉ tiêu chiều dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn đợc tiến hành song song với chỉ tiêu khối lợng trung bình. Kết quả nghiên cứu về chiều dài thân toàn phần thể hiện ở bảng 3.10 và biểu đồ 3.8.
Bảng 3.10. So sánh chiều dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (mm) Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 61,75 ± 1,50ab 61,39 ± 0,38ab 58,82 0,74± b 62,92 1,81± a 0 0.1 0.2 0.3 0.4 2 - 4 4- 6 6 - 8 8 - 10 10 -12 Tuần nuôi Gam /ng ày CT1 CT2 CT3 CT4
4 72,49 2,86± a 70,60 0,77± a 70,85 3,74± a 71,55 1,96± a 6 77,23 2,60± a 78,26 0,23± a 78,89 5,30± a 79,46 1,12± a 8 85,06 3,69± a 86,17 0,26± a 86,92 5,01± a 86,65 3,82± a 10 87,92 4,47± a 89,34 1,16± a 90,03 5,36± a 90,19 4,35± a 12 91,74 3,22± a 92,41 0,54± a 93,25 ± 5,23a 93,02 4,55± a
(Theo hàng các nghiệm thức có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
Biểu đồ 3.8. Chiều dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm
Kết quả nghiên cứu phản ánh :
- Sự tăng trởng dài thân trung bình của cá Rô phi vằn trong 12 tuần nuôi khác nhau chứng tỏ thức ăn thay thế một phần bột cá có ảnh hởng đến sự tăng trởng chiều dài thân trung bình song số liệu cha đủ độ tin cậy P > 0,05.
- Trong quá trình thí nghiệm, CT3 có tăng trởng chiều dài thân trung bình lớn nhất trong 4 lô thí nghiệm, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê
P > 0,05. CT1 có tăng trởng chiều dài thân chậm hơn các công thức thức ăn khác, sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2 4 6 8 10 12 mm CT1 CT2 CT3 CT4 Tuần nuôi
So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 3.11 và biểu đồ 3.9.
Bảng 3.11. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%/ngày)
Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 - 4 1,16 0,13± a 1,00 0,11± a 1,13 0,29± a 0,91 0,07± a 4 - 6 0,44 0,21± a 0,72 0,10± a 0,75 0,25± a 0,74 0,18± a 6 - 8 0,67 0,07± a 0,67 0,04± a 0,68 0,13± a 0,61 0,40± a 8 - 10 0,22 0,11± a 0,25 0,11± a 0,24 0,02± a 0,27 0,14± a 10 - 12 0,30 0,22± a 0,23 0,13± a 0,24 0,10± a 0,21 0,07± a
( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Biểu đồ 3.9. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%/ngày)
0 0.5 1 1.5 2 - 4 4 - 6 6 - 8 8 - 10 10 -12 Tuần nuôi %/n gày CT1 CT2 CT3 CT4
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Trong quá trình thí nghiệm, tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn cao nhất ở giai đoạn 2 - 4 tuần nuôi và giảm dần. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trơng Lan Châu (1982) [5].
- Tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn có sai khác giữa các lô thực nghiệm ở từng giai đoạn khác nhau.
Theo dõi tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm đợc thể hiện ở bảng 3.12 và biểu đồ 3.10.
Bảng 3.12. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (mm/ngày).
Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 2 - 4 0,72 0,01± a 0,61 0,07± a 0,74 0,18± a 0,57 0,04± a 4 - 6 0,32 0,15± a 0,51 0,07± a 0,54 0,19± a 0,53 0,12± a 6 - 8 0,52 0,08± a 0,53 0,03± a 0,54 0,08± a 0,48 0,03± a 8 - 10 0,19 0,01± a 0,21 0,09± a 0,21 0,03± a 0,24 0,05± a 10 - 12 0,26 0,19± a 0,21 0,12± a 0,22 0,08± a 0,19 0,06± a
( Theo hàng những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 2 -4 4 - 6 6 - 8 8 - 10 11-12 Tuần nuôi mm /ng ày CT1 CT2 CT3 CT4
Biểu đồ 3.10. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn
Qua bảng 3.12 và quan sát biểu đồ 3.10, chúng tôi nhận thấy, tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn có sai khác giữa các lô ở từng giai đoạn khác nhau. Giai đoạn 2 - 8 tuần nuôi, mức tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân của cá sử dụng thức ăn CT3 là lớn nhất, giai đoạn 8 - 10 tuần nuôi, tăng trởng về chỉ số này ở CT4 là lớn nhất, kế đến là cá ở CT2 và CT3 thấp nhất là cá sử dụng thức ăn CT1. Giai đoạn 10 - 12 tuần nuôi, tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chiều dài thân ở CT1 cao hơn so với CT2, CT3, CT4.
Có thể nhận thấy tăng trởng về chiều dài và khối lợng ở cá Rô phi vằn tỷ lệ thuận với nhau.
Giữa các công thức thức ăn khác nhau có sai khác đặc biệt là CT3 có tốc độ tăng trởng cao nhất trong quá trình thí nghiệm song sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
3.5. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein
nhân hạt cao su đến một số chỉ số huyết học của cá Rô phi vằn
Một trong những vấn đề lo ngại khi sử dụng các nguồn nguyên liệu thực vật thay thế bột cá trong thức ăn của động vật thuỷ sản là sự hiện diện của các chất chống chuyển hoá của nhiều loại sản phẩm thực vật đặc thù (Liene 1980) [54]. Bột nhân hạt cao su chứa axit HCN gây độc cho cá. Nghiên cứu của Lawn Tijn Giok và cộng sự chứng minh có thể loại bỏ đợc axit HCN bằng cách nghiền thành bột, ngâm nớc trong 24 giờ sau đó sấy hoặc phơi khô [45]. Chúng tôi đã tiến hành theo phơng pháp này.
Máu là tổ chức lỏng đợc vận chuyển trong hệ thống huyết quản (mạch máu) đảm bảo mối liên hệ giữa các tổ chức, cơ quan trong cơ thể bằng cách không ngừng vận chuyển oxy và các chất dinh dỡng đến tế bào. Đây là yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của tế bào, các mô và các cơ quan trong cơ thể. Những biến đổi của máu đều phản ánh tình trạng sinh lý và hoạt động tế bào
[14]; [18]. Do vậy, chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu huyết học của cá Rô phi vằntrong các lô thực nghiệm nhằm đánh giá ảnh hởng của nguồn thức ăn thay thế này đến tình trạng sinh lý của cá Rô phi vằn.
Nghiên cứu tập trung vào ba chỉ tiêu chính là số lợng hồng cầu (RBC), hàm lợng hemoglobin (HGB), số lợng bạch cầu (WBC) đối với cá Rô phi vằn sau 12 tuần nuôi.
3.5.1. Số lợng hồng cầu
Hồng cầu (thành phần máu đỏ) là thành phần chủ yếu, chiếm khối lợng nhiều nhất trong các yếu tố hữu hình của máu. Với chức năng chủ yếu là vận chuyển O2 từ phế nang đến các tổ chức và góp phần vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phế nang. Vì vậy, số lợng hồng cầu góp phần phản ánh tình trạng cơ thể [18].
Kết quả nghiên cứu số lợng hồng cầu trong máu cá Rô phi vằn đợc dẫn ra ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. So sánh số lợng hồng cầu trong máu cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm
Lô thực nghiệm Số cá thể Số lợng hồng cầu(106 tb/mm3) Min - Max x±SD
CT1 9 1,06 - 1,91 1,41 0,23± a
CT2 9 1,43 - 1,82 1,57 0,22± a
CT3 9 1,16 - 1,33 1,25 0,12± a
CT4 9 1,25 - 1,59 1,38 0,18± a
( Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Bảng 3.13 cho thấy số lợng hồng cầu của cá Rô phi vằn trong các lô thí nghiệm: ở CT1 là 1,41ì106 tb/mm3, ở CT2 là 1,57ì106 tb/mm3, ở CT3 là 1,25
ì106 tb/mm3, ở CT4 là 1,38 ì106 tb/mm3 đều nằm trong phạm vi của cá nớc ngọt 0,7 ì106 tb/mm3 - 3,5 ì106 tb/mm3 (Dơng Tuấn 1981) [28].
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Xuân (1987) [36], Mai Đình Yên (1983) [35], Lu Thị Dung (1996) [7] khi nghiên cứu số lợng hồng cầu của một số loài cá nuôi tại Việt Nam (cá Chép, cá Trắm cỏ, Mè hoa) thì cá Rô phi vằn trong nghiên cứu của chúng tôi có số lợng hồng cầu cao hơn cá Chép và thấp hơn cá Trắm cỏ.
Bảng 3.13 chỉ ra sự sai khác về số lợng hồng cầu của của cá Rô phi vằn trong các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Nh vậy, cá sử dụng thức ăn thay thế không có sự khác biệt về số lợng hồng cầu khi so sánh với cá trong lô đối chứng.
3.5.2. Hàm lợng hemoglobin (Hb)
Huyết sắc tố (Hb) là thành phần quan trọng của hồng cầu, đảm nhận nhiều chức phận sinh lý nh tham gia quá trình hô hấp, tham gia vào hệ đệm của cơ thể. Nó cũng là thông số phản ánh tình trạng cơ thể [28]. Hàm lợng Hb trong máu cá Rô phi vằn đợc trình bày ở bảng 3.14.
Bảng 3.14. So sánh hàm lợng Hb trong máu cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm Lô thực nghiệm Số cá thể (con) Hàm lợng hemoglobin (g%) Min - Max x±SD CT1 9 3,31 - 6,62 4,98 1,60± a CT2 9 5,23 - 6,91 6,22 0,81± a CT3 9 4,01 - 4,75 4,65 0,17± a CT4 9 4,74 - 6,12 5,24 0,07± a
( Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P >0,05)
Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.14), hàm lợng Hb trong máu cá Rô phi vằn ở CT1 là 4,98g%, CT2 là 6,22g%, CT3 là 4,65g%, CT4 là 5,24g%
đều nằm trong khoảng dao động của hemoglobin máu cá nớc ngọt. Theo Trần T Lễ (1963) thì hàm lợng hemoglobin máu cá nớc ngọt 4,1 - 8,8 g% [13].
Hàm lợng Hb của cá Rô phi vằn giữa CT1 và các công thức thức ăn thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su cũng nh giữa CT2, CT3 và CT4 sai khác về hàm lợng Hb trong máu không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Nếu quan niệm nh một số tác giả cho rằng đây là thông số phản ánh tình trạng cơ thể thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tình trạng cơ thể của cá Rô phi vằn trong các lô thí nghiệm không có sự khác biệt.
3.5.3. Số lợng bạch cầu
Bên cạnh chỉ tiêu về số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb, chúng tôi còn tiến hành phân tích số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi vằn. Kết quả phân tích số lợng bạch cầu đợc trình bày ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. So sánh số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm Lô thực nghiệm Số cá thể Số lợng bạch cầu (103 tb/mm3) Min - Max x±SD CT1 9 30,93 - 47,72 44,83 7,71± a CT2 9 41,40 - 49,24 45,73 5,02± a CT3 9 20,71 - 35,23 29,43 3,01± a CT4 9 25,90 - 44,14 36,05 4,06± a
(Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P >0,05)
Theo Dơng Tuấn (1981), cá khoẻ mạnh có số lợng bạch cầu nằm trong khoảng 10000 - 50000 tế bào [28]. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả phù hợp với kết quả của Dơng Tuấn.
Qua bảng 3.15, chúng tôi nhận thấy số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi ở các công thức thực nghiệm có sai khác CT2 > CT1 > CT4 > CT3 song sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.
Các so sánh trên chứng tỏ, thức ăn thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su không ảnh hởng đến tình trạng sinh lý của cá Rô phi vằn. Cá hoàn toàn khoẻ mạnh khi sử dụng thức ăn thay thế.
3.6. ảnh hởng của các mức protein nhân hạt cao su thay thế protein bột cá đến hệ số chuyển đổi thức ăn và chi phí thức ăn của cá Rô phi vằn
Hệ số chuyển đổi thức ăn là thông số đợc sử dụng để xác định giá trị của thức ăn trong việc cung cấp năng lợng cần thiết cho sinh trởng. Hệ số thức ăn có giá trị thấp sẽ cho kết quả tốt hơn [21]. Kết quả xác định hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi vằn trong quá trình nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. So sánh hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm
(Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Qua kết quả ở bảng 3.16 cho thấy CT3 cho FCR thấp nhất, tiếp là CT2 và CT4 và cao nhất là CT1 song sai khác giữa các lô thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Nh vậy, thức ăn có thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su thông qua xử lý nhiệt và ngâm nớc có thể đã loại bỏ trong thành phần thức ăn các yếu tố kháng dinh dỡng, cá tiêu hoá tốt thức ăn nên FCR thấp tơng đơng với thức ăn không thay thế bột cá. CT3 phối trộn sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế 15% bột cá trong thức ăn cho FCR thấp
Lô thực nghiệm Số lần lặp x±SD
CT1 3 2,59 0,93± a
CT2 3 2,26 0,66± a
CT3 3 2,25 0,81± a
hơn CT2 và CT4.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tơng tự với nghiên cứu của Lê Thanh Hùng (2003) khi nghiên cứu sử dụng bã dầu cao su trong nuôi thâm canh cá nớc ngọt tại Đông Nam Bộ. Tác giả này đã kết luận rằng bổ sung dới 10% bánh dầu cao su trong khẩu phần ăn không ảnh hởng đến hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi đỏ [12].
Tính toán chi phí thức ăn/Kg tăng trọng của cá Rô phi vằn trong quá trình nuôi sau 12 tuần đợc chỉ ra ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm
Qua bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy các công thức thức ăn thay thế đã làm giảm chi phí thức ăn, mang lại hiệu quả kinh tế trong đó chi phí thức ăn cho cá Rô phi vằn sử dụng CT3 < CT2 và đều thấp hơn so với CT4, cao nhất là CT1. Kết hợp kết quả bảng 3.16 gợi ý nên sử dụng bột nhân hạt cao su trong phối trộn thức ăn ở mức 10% để đạt hiệu quả cao nhất.
Lô thực nghiệm Số lần lặp Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng (đồng)
CT1 3 20150
CT2 3 17483
CT3 3 17320
Kết luận và kiến nghị Kết luận
Từ những kết quả thu đợc, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
1. Bột nhân hạt cao su là một loại thức ăn có nguồn gốc thực vật có giá trị với hàm lợng dinh dỡng 32,8% protein, 14% lipit, 39,8% gluxit đồng thời nhân hạt cao su có mặt 8 axit amin thiết yếu cho động vật trong đó có 7 axit amin tối cần thiết gồm: isoleucine (3,1%), leucine (6,7%), lysine 5,4%, phenylalanine 3,8%, tyrosine 2,6%, methionine 0,7%, threonine 2,8%, triptophan 1,3%, valin 6,4% phần lớn hàm lợng của chúng trong protein nhân hạt cao su đều sấp xỉ
bằng hoặc cao hơn tiêu chuẩn của FAO về giá trị dinh dỡng của một loại protein.
2. Sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá trong khẩu