III. Nội dung nghiên cứu
3.5.1. Số lợng hồng cầu
Hồng cầu (thành phần máu đỏ) là thành phần chủ yếu, chiếm khối lợng nhiều nhất trong các yếu tố hữu hình của máu. Với chức năng chủ yếu là vận chuyển O2 từ phế nang đến các tổ chức và góp phần vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phế nang. Vì vậy, số lợng hồng cầu góp phần phản ánh tình trạng cơ thể [18].
Kết quả nghiên cứu số lợng hồng cầu trong máu cá Rô phi vằn đợc dẫn ra ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. So sánh số lợng hồng cầu trong máu cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm
Lô thực nghiệm Số cá thể Số lợng hồng cầu(106 tb/mm3) Min - Max x±SD
CT1 9 1,06 - 1,91 1,41 0,23± a
CT2 9 1,43 - 1,82 1,57 0,22± a
CT3 9 1,16 - 1,33 1,25 0,12± a
CT4 9 1,25 - 1,59 1,38 0,18± a
( Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)
Bảng 3.13 cho thấy số lợng hồng cầu của cá Rô phi vằn trong các lô thí nghiệm: ở CT1 là 1,41ì106 tb/mm3, ở CT2 là 1,57ì106 tb/mm3, ở CT3 là 1,25
ì106 tb/mm3, ở CT4 là 1,38 ì106 tb/mm3 đều nằm trong phạm vi của cá nớc ngọt 0,7 ì106 tb/mm3 - 3,5 ì106 tb/mm3 (Dơng Tuấn 1981) [28].
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Xuân (1987) [36], Mai Đình Yên (1983) [35], Lu Thị Dung (1996) [7] khi nghiên cứu số lợng hồng cầu của một số loài cá nuôi tại Việt Nam (cá Chép, cá Trắm cỏ, Mè hoa) thì cá Rô phi vằn trong nghiên cứu của chúng tôi có số lợng hồng cầu cao hơn cá Chép và thấp hơn cá Trắm cỏ.
Bảng 3.13 chỉ ra sự sai khác về số lợng hồng cầu của của cá Rô phi vằn trong các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Nh vậy, cá sử dụng thức ăn thay thế không có sự khác biệt về số lợng hồng cầu khi so sánh với cá trong lô đối chứng.