Số lợng bạch cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 53)

III. Nội dung nghiên cứu

3.5.3. Số lợng bạch cầu

Bên cạnh chỉ tiêu về số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb, chúng tôi còn tiến hành phân tích số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi vằn. Kết quả phân tích số lợng bạch cầu đợc trình bày ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. So sánh số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm Lô thực nghiệm Số cá thể Số lợng bạch cầu (103 tb/mm3) Min - Max x±SD CT1 9 30,93 - 47,72 44,83 7,71± a CT2 9 41,40 - 49,24 45,73 5,02± a CT3 9 20,71 - 35,23 29,43 3,01± a CT4 9 25,90 - 44,14 36,05 4,06± a

(Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P >0,05)

Theo Dơng Tuấn (1981), cá khoẻ mạnh có số lợng bạch cầu nằm trong khoảng 10000 - 50000 tế bào [28]. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả phù hợp với kết quả của Dơng Tuấn.

Qua bảng 3.15, chúng tôi nhận thấy số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi ở các công thức thực nghiệm có sai khác CT2 > CT1 > CT4 > CT3 song sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

Các so sánh trên chứng tỏ, thức ăn thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su không ảnh hởng đến tình trạng sinh lý của cá Rô phi vằn. Cá hoàn toàn khoẻ mạnh khi sử dụng thức ăn thay thế.

3.6. ảnh hởng của các mức protein nhân hạt cao su thay thế protein bột cá đến hệ số chuyển đổi thức ăn và chi phí thức ăn của cá Rô phi vằn

Hệ số chuyển đổi thức ăn là thông số đợc sử dụng để xác định giá trị của thức ăn trong việc cung cấp năng lợng cần thiết cho sinh trởng. Hệ số thức ăn có giá trị thấp sẽ cho kết quả tốt hơn [21]. Kết quả xác định hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi vằn trong quá trình nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. So sánh hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm

(Theo cột những nghiệm thức nào có mặt ít nhất một chữ cái trùng nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)

Qua kết quả ở bảng 3.16 cho thấy CT3 cho FCR thấp nhất, tiếp là CT2 và CT4 và cao nhất là CT1 song sai khác giữa các lô thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Nh vậy, thức ăn có thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su thông qua xử lý nhiệt và ngâm nớc có thể đã loại bỏ trong thành phần thức ăn các yếu tố kháng dinh dỡng, cá tiêu hoá tốt thức ăn nên FCR thấp tơng đơng với thức ăn không thay thế bột cá. CT3 phối trộn sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế 15% bột cá trong thức ăn cho FCR thấp

Lô thực nghiệm Số lần lặp x±SD

CT1 3 2,59 0,93± a

CT2 3 2,26 0,66± a

CT3 3 2,25 0,81± a

hơn CT2 và CT4.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tơng tự với nghiên cứu của Lê Thanh Hùng (2003) khi nghiên cứu sử dụng bã dầu cao su trong nuôi thâm canh cá nớc ngọt tại Đông Nam Bộ. Tác giả này đã kết luận rằng bổ sung dới 10% bánh dầu cao su trong khẩu phần ăn không ảnh hởng đến hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi đỏ [12].

Tính toán chi phí thức ăn/Kg tăng trọng của cá Rô phi vằn trong quá trình nuôi sau 12 tuần đợc chỉ ra ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm

Qua bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy các công thức thức ăn thay thế đã làm giảm chi phí thức ăn, mang lại hiệu quả kinh tế trong đó chi phí thức ăn cho cá Rô phi vằn sử dụng CT3 < CT2 và đều thấp hơn so với CT4, cao nhất là CT1. Kết hợp kết quả bảng 3.16 gợi ý nên sử dụng bột nhân hạt cao su trong phối trộn thức ăn ở mức 10% để đạt hiệu quả cao nhất.

Lô thực nghiệm Số lần lặp Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng (đồng)

CT1 3 20150

CT2 3 17483

CT3 3 17320

Kết luận và kiến nghị Kết luận

Từ những kết quả thu đợc, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:

1. Bột nhân hạt cao su là một loại thức ăn có nguồn gốc thực vật có giá trị với hàm lợng dinh dỡng 32,8% protein, 14% lipit, 39,8% gluxit đồng thời nhân hạt cao su có mặt 8 axit amin thiết yếu cho động vật trong đó có 7 axit amin tối cần thiết gồm: isoleucine (3,1%), leucine (6,7%), lysine 5,4%, phenylalanine 3,8%, tyrosine 2,6%, methionine 0,7%, threonine 2,8%, triptophan 1,3%, valin 6,4% phần lớn hàm lợng của chúng trong protein nhân hạt cao su đều sấp xỉ

bằng hoặc cao hơn tiêu chuẩn của FAO về giá trị dinh dỡng của một loại protein.

2. Sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá trong khẩu phần ăn nuôi cá Rô phi vằn thơng phẩm ở mức 5%, 10%, 15% không ảnh hởng đến tỷ lệ sống của cá (sai khác giữa các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05).

3. Sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá trong khẩu phần ăn nuôi cá Rô phi vằn thơng phẩm ở mức 5%, 10%, 15% không làm giảm sự sinh trởng của cá (sai khác giữa các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05) thậm chí cá Rô phi vằn sử dụng các công thức thức ăn thay thế còn có khối lợng trung bình cao hơn so với cá sử dụng công thức nền (sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05).

4. Sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá trong khẩu phần ăn nuôi cá Rô phi vằn thơng phẩm ở mức 5%, 10%, 15% không ảnh hởng đến các chỉ số huyết học của cá bao gồm số lợng hồng cầu (106 tb/mm3), bạch cầu (103 tb/mm3), hàm lợng hemoglobin (g%) (sai khác giữa các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05).

5. Sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá trong khẩu phần ăn nuôi cá Rô phi vằn thơng phẩm ở mức 5%, 10%, 15% không ảnh hởng đến hệ số chuyển đổi thức ăn (sai khác giữa các lô thí nghiệm không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05) và chi phí thức ăn của cá Rô phi vằn sử dụng CT3 là thấp nhất.

Kiến nghị

1. Đề nghị sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế nguồn protein bột cá ở mức 10% lợng protein bột cá trong khẩu phần thức ăn nuôi cá Rô phi vằn thơng phẩm.

2. Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thay thế nguồn protein bột cá bằng bột nhân hạt cao su ở các mức cao hơn và tiến hành ở quy mô ao thực nghiệm để kết quả có tính thuyết phục hơn.

Công trình khoa học liên quan đã đợc công bố

Trần Ngọc Hùng, Trịnh Thị Thắm, Khamsavath Nuonthasing (2008), “Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học trẻ toàn quốc Nông Lâm Ng , 2008 (sắp xuất bản).

Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Hoàng Đức ân, Tình hình phát triển cây cao su, Trang thông tin điện tử tỉnh Nghệ An 2001 - 2008.

2. Lê Thị Quỳnh Ba (1997), Nuôi thuỷ sản có triển vọng, Nxb Nông nghiệp.

3. Bộ thuỷ sản(12/09/2002), “Dự án phát triển nuôi cá Rô Phi thời kỳ 2003 - 2010”, Tài liệu sử dụng tại hội nghị Bàn về biện pháp phát triển nuôi cá Rô phi tổ chức tại Viện nghiện cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

4. Bộ thuỷ sản (2003), Nuôi cá Rô phi vằn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2004), Chơng trình KC. 06 với sản xuất thuỷ sản xuất khẩu.

6. Trơng Lan Châu (1992), Nghiên cứu nuôi cá Rô phi Talipia Mossambica Peters với mật độ cao ở môi trờng nớc chảy nhân tạo, Luận văn thạc sỹ - Đại học S phạm Hà Nội I.

7. Nguyễn Công Dân (1996), Kỹ thụât nuôi cá Rô Phi Vằn, Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản Hà Nội.

8. Lu Thị Dung (1996), Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái cá trắm cỏ, Luận án phó tiến sĩ Đại học thuỷ sản Nha Trang. 9. Thái Thanh Dơng, Thuỷ sản Việt Nam - Những chặng đờng phát triển,

Http : // google.com.vn.

10. Võ Thị Cúc Hoa (1997), Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các thuỷ đặc sản khác, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

11. Đỗ Đoàn Hiệp và Vũ Văn Tâm (2000), “ Phát triển hiệu quả kinh tế của các quy mô nuôi cá Rô phi cao sản tại Thanh Trì Hà Nội”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản, Tr. 329 - 332. 12. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản,

Nxb Nông Nghiệp T.P Hồ chí Minh.

13. Lê Thanh Hùng (2005), “Nghiên cứu sử dụng bã dầu cao su nguồn protein rẻ tiền trong nuôi thâm canh cá nớc ngọt tại Đông Nam Bộ”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản 2005. Tr. 437 - 447.

14. Trần T Lễ, Phan Trọng Hậu, Trần Tới (dịch) (1963), Sinh lý cá, Nxb Nông nghiệp.

15. Lê Quang Long (1986), Sinh lý học động vật và ngời tập 1, 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

16. Lê Quang Long (chủ biên) và cộng sự (1996), Bài giảng sinh lý ngời và động vật tập 1, 2, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

17. Lê Thanh Lựu (2002), “Thành tựu, thách thức, các định hớng và kiến nghị về công tác KHCN trong NTTS ”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản 2003, Tr. 29 - 32.

18. Nguyễn Anh Khơng, Nguyễn Văn Tiến (2003), “So sánh một số loài thức ăn công nghiệp và tự chế trong nuôi cá Rô phi (Oreochromis niloticus): Tốc độ tăng trởng, chất lợng nớc và hiệu quả kinh tế ”, Tuyển tập báo cáo khoa học về NTTS tại hội nghị khoa học toàn quốc 2003. Tr. 367 - 370.

19. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học động vật và ngời, Nxb Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Diệu Phơng (2001), ảnh hởng của hàm lợng protein trong thức ăn và số lần cho ăn đến sự sinh trởng, môi trờng nuôi cá Rô phi, Luận án thạc sỹ nuôi trồng thuỷ sản, mã số 04. 05. 01, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

22. Sena S. De silva and trever A. andesson (2006), Dinh dỡng cá trong NTTS I (Lê Anh Tuấn dịch).Nxb Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

23. Sở Thủy Sản Nghệ An (2002), Báo cáo tham luận chơng trình phát triển nuôi cá Rô phi đơn tính xuất khẩu, Vinh - Nghệ An.

24. Sở Thuỷ Sản Nghệ An (2008), Kết quả báo cáo nuôi cá Rô phi đơn tính tại Nghệ An.

25. Phạm Nhật Thành và Phạm Xuân Am (1998), “Nuôi cá Rô phi trong lồng ở hồ chứa Suối Hai”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản 2000.

26. Lê Văn Thắng (2000), Giáo trình dinh dỡng và thức ăn cho tôm cá, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Tiến (2001), Báo cáo tiến độ năm 2001 đề tài : “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thâm canh cá Rô phi vằn O. niloticus ở miền Bắc Việt Nam”. 28. Nguyễn Văn Tiến (2003), “Kết quả thử nghiệm nuôi thâm canh cá Rô phi vằn O. niloticus trong ao đất ở Miền Bắc Việt Nam”. Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thuỷ sản tại hội nghị khoa học toàn quốc 2003, Tr. 318 - 326.

29. Dơng Tuấn (1964), Sinh lý cá, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

30. Lê Công Tuấn và Anton Beynem (2006), “Nghiên cứu sử dụng hạt bông thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis SP.) nuôi trong giai”, Tạp chí thuỷ sản số 4 - 2007, Tr. 18 - 19.

31. Phạm Anh Tuấn và cộng tác viên (2000), Báo cáo tổng kết dự án Xây

dựng mô hình nuôi cá Rô phi thơng phẩm hớng tới xuất khẩu”, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I.

32. Phạm Anh Tuấn và cộng tác viên (2000, “Cá Rô phi siêu đực: Thành tựu thế giới và ứng dụng ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản, 599 trang.

33. Phạm Anh Tuấn (2002),“ Nuôi thâm canh cá Rô phi thơng phẩm trong ao nớc ngọt”, Tuyển tập báo cáo khoa học Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

34. Nguyễn Anh Tuấn, Lê Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Phơng (1999),

35. Trần Văn Vỹ (1999), 35 câu hỏi đáp về nuôi cá Rô phi, Nxb Nông Nghiệp.

36. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội.

37. Trần Thanh Xuân (1978), Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép, Công trình KHKT.

II. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

38. Achinewhu, S. C, (1982), The Saponin content of Nigeria oil seeds, Qual plant, 33, pp 3 - 9.

39. Babatunde Babatunde, G.M., B.L. Fetuga, A.I. Essien and V.A.Oyenuga (1991) , The energy value for and nutritive value of para rubber seed for rats. Harwood Academic Publications, Malaysia, pp 71 - 77.

40. Cowey (1990), The present status and proplems of world aquaculture with special reference to fish feeds. Aquacultureinthe UK, in the current status of fish nutrition in aquature (eds. M. Takeda and T. Watanabe), Japan Translation Centre, Tokyo, pp 13 - 36.

41. David Liti, Leah Cherop, JonathanMunguti & LimChhorn (2005),

Growth and economic performance of Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) fed on two formulated diets and two locally available feeds in fertilized ponds, Aquaculture Research, 36, pp 746 - 752.

42. FAO, FAO Protein Requirements (1957). Study No. 16, Rome.

43. F.N.Madubuike, B. u. ekenyem and T. k.o. Obih (2006), Performanceand cost eveluation of stituting rubber see for groundnut cake in diet of grow pigs, Pakisitan Journal of nutrition.

44. Fetuga, B.C. (1975), The potentials of para rubber seed meal in Haman and livestock feeding, African nutrition congress, Ibadan Nigeria, pp 17 - 22.

45. Fontainhas - Fernandes, A., Gomes, A., Reis - Henrigues, M.A. & Coimbra, J. (1999), Replacement of fish meal by plant proteins in the diet of Nile tilapia: digestibility and growth performance, Aquaculture Int., 7, pp 57 - 67.

46. Lawn Tjin Giok, M.D., SamSuDin,M.D. , Husaini, B.S., and Ignatius Tarwotjo, M.S. (1967), Nutrition value of rubber - Seed protein, The American Jounal of clinical, pp 1300 - 1303.

47. Lim, C. and Aliyama, D.M.(1992), Full fat soybeal meal utilitation by fish, Asian fisheries science, 5, pp 97 - 181.

48. Liti D.M., MacWere E. & Veverica K.L. (2001), Growth performance and economic benefits of Oreochromis niloticus/Clarias gariepinus polyculture fed on three supplementary feeds in fertilized tropical ponds, In: Nineteenth Annual Technical Report, pp 11 - 16.

49. New, M.B. (1987), Feed and Feeding of fish and Shimps and prawns, Aquaculture, 9, pp 44 - 101.

50. Ng, W. K. and Wee, K. L. (1989), The nutritive value of cassava leafmeal in pelleted feed for Nile tilapia. Aquaculture, 83, pp 43 - 58.

51. Oluyemi, J.A., B.L. Fetuga and H.N. Endely (1975), The metabolisable energy value of some feed ingredients in young chicks Poult– , Sa. Jn., 53, pp 611 - 618.

52. Robinson E.H. & Tiersch T.R. (1995), Effects of long - termfeeding

of cottonseed meal on growth, testis development, and sperm motility of male Channel catfish, Ictalurus punctatus broodfish, Journal of the World Aquaculture Society, 25, pp 271 - 27.

53. Shiau, S., Kwok, C., Hwang, J., Chen, C. & Lee, S.(1989),

(Oreochromis niloticus - O. aureus) fingerling diets at a suboptimal protein level, J. World Aquaculture. Soc., 20, pp 230 - 235.

54. Shiau, S., Lin, S., Yu, S., Lin, A. & Kwok, C. (1990), Defatted and full-fat soybean meal as partial replacements for fish meal in tilapia (Oreochromis niloticus - O. aureus) diets at low protein level,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w