Con ngời hiện sinh nh một thực thể trừu tợng

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 27 - 32)

Khi con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học bằng các ph- ơng tiện văn học thì nó trở thành nhân vật văn học. Nhân vật đợc sử dụng nh một phơng tiện để nhằm khái quát số phận và quan niệm về con ngời trong một thời đại lịch sử xã hội nhất định.

Nhân vật có tính cách. Trong nghĩa rộng nhất, tính cách chính là “sự thể hiện các phẩm chất xã hội lịch sử của con ngời, qua các đặc điểm cá nhân gắn liền với đặc điểm tâm sinh lý của họ. Tính cách có một hạt nhân là sự thống nhất của cái cá tính và cái chung xã hội lịch sử”[14;279] . Do vậy, các nhà văn macxit chủ trơng phải xây dựng đợc những mẫu nhân vật điển hình- vừa mang nét cá tính độc đáo riêng biệt vừa mang những nét phổ quát đại diện cho một lớp ngời trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Mặt khác, các nhà macxit lại cho rằng không thể có con ngời tồn tại tự nó. Con ngời chỉ có thể tồn tại trong cộng đồng, có quan hệ gắn bó với tha nhân nhằm tạo nên những mối quan hệ chặt chẽ: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”(Marx). Vì không có con ngời độc lập tuyệt đối nên tính “riêng” và tính “chung” của mỗi ngời đều đợc tạo thành bởi tập thể, do quá trình cọ xát, va chạm trong các mối dây quan hệ xã hội.

Những ngời theo chủ nghĩa hiện sinh lại quan niệm khác hẳn, thậm chí đối lập về vấn đề này. Họ chủ trơng phủ nhận lý thuyết về tha nhân, xã hội, tự nhiên. Giữa thế kỷ XIX, Marx đã chỉ ra rằng, con ngời rồi sẽ xa lạ trong cái thế giới do nó tạo nên. Các mối quan hệ giữa ngời với ngời sẽ trở nên mờ nhạt. Đến thế kỷ XX, điều này đã trở thành hiện thực với các nhà hiện sinh. Những ngời này cho rằng chỉ có cá nhân cô độc thoát ly mọi mối liên hệ, ràng buộc với tha nhân, tập thể, xã hội mới có đợc sự tồn tại chân thực. Kierkegaard- nhà triết học hiện sinh nổi tiếng ngời Đan Mạch cho rằng, để vạch ra cá tính thực sự của con ngời và mối liên quan giữa họ và thế giới thì trớc tiên phải tách rời con ngời và thế giới. Quan niệm này kéo theo một hệ quả tất yếu: dù các nhà hiện sinh ra sức đề cao con ngời cá thể, cá tính, độc đáo, riêng biệt thì con ngời trong quan niệm của họ vẫn mang tính trừu tợng, xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:

Trớc hết, khi tách con ngời ra khỏi xã hội, sự tồn tại của nó là tự do tuyệt đối. Các yếu tố từ lịch sử xã hội, môi trờng sống(chủ yếu là môi trờng xã hội) không ảnh hởng nhiều đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi cá nhân. Và lẽ tất nhiên, không thể lấy một tiêu chí, một mẫu hình nào trong xã hội để so sánh, đánh giá con ngời. Chính vì thế, tính cụ thể, độc đáo thật sự- cái chỉ có đợc trong tơng quan so sánh, đối chiếu với tha nhân, không thể tồn tại. Bên cạnh đó, phủ nhận tha nhân, xã hội có nghĩa là các nhà hiện sinh đã xóa bỏ đi không gian lịch sử bao quanh nhân vật, những mối quan hệ để làm nên bản chất đích thực của nó. Trong hoàn cảnh xã hội nhạt nhòa nh vậy, tính cách mỗi cá nhân cũng trở nên phiếm định, không rõ nét. Và tính cách với t cách là “hiện tợng nổi bật của đời sống con ngời”, cái làm cho mỗi ngời trở nên cụ thể, độc đáo, riêng biệt cũng không còn nữa.

Do vậy, có thể nói, cá nhân mà các nhà hiện sinh đề cao thực sự chỉ là cái cá thể nhỏ bé, riêng biệt trong thế giới của chính bản thân nó. Trong quy chiếu, đó vẫn chỉ là những con ngời trừu tợng. Mẫu hình con ngời trừu tợng thể hiện thái độ bi quan của các nhà hiện sinh về sự tồn tại của con ngời : “Con ngời chẳng qua chỉ là một tập hồ sơ, “tên cũng chẳng ra tên”, trở thành một bóng ma h vô trong cuộc sống”[14;582]

Con ngời trừu tợng đợc thể hiện và minh chứng trong cách xây dựng nhân vật của các nhà văn hiện sinh. Trong tác phẩm của Kafka, ông chủ trơng xóa mờ các đờng viền lịch sử bao quanh nhân vật: “Ông mang lại sự tồn tại có cảm xúc cho cái mà bản chất của nó là trừu tợng”[5;939]. Nhân vật trong tác phẩm của ông thờng mang những tên chung chung, trừu tợng, gợi lên ý nghĩa mật mã hơn là mang tính đại diện cho cá nhân nh Giodep K, K…. Nhân vật trong các tác phẩm của CaMuy cũng tơng tự. Họ mang những tên họ giống nhau và thờng đợc lặp đi lặp lại rất nhiều lần nh: Mơcxon, Raymong Xirtex, Mari, Xalamano…Tuy nhiên, tiêu biểu nhất trong việc xóa bỏ tên họ nhân vật phải kể đến Ionesco. Các nhân vật trong kịch của ông chỉ có tên mà không có họ. Xóa bỏ họ chính là cắt đứt những mối quan hệ ràng buộc với dòng dõi- cả trong quá khứ, hiện tại và t- ơng lai. Với ông, hình nh gọi nhiều ngời bằng một cái tên vẫn còn thừa: “Ông muốn xóa bỏ nốt cái tên ấy đi để các nhân vật chỉ còn là những mặt nạ thật sự, bị hòa tan vào trong các đám đông”[13; 804]. Thậm chí, nhân vật trong kịch của ông còn không có tên, kể cả nhân vật chính. Họ thờng đợc gọi bằng tớc vị hoặc nghề nghiệp nh: Bà gác cổng, Phu khuân vác I, Phu khuân vác II, Nữ sinh, U già…

Bên cạnh việc xóa bỏ tên họ, nhân vật trong tác phẩm của các nhà văn này còn không đợc giới thiệu ở mặt lai lịch, tiểu sử, ở phơng diện tính cách và các hành động bật nổi. Họ là những con ngời chung chung, mơ hồ hay nói nh Ionesco là những con ngời “không có tính cách mà là những nhân vật không xác định”: “Tôi muốn tớc bỏ khỏi hành động kịch tất cả những gì gọi là đặc thù của nó, cốt truyện, những nét riêng giữa các nhân vật, tên của chúng, thành phần xã hội, bối cảnh lịch sử các nguyên nhân bên ngoài của xung đột kịch, mọi minh chứng, mọi lí giải, mọi logic của xung đột”[13; 805]

Nhân vật của văn học hiện sinh xuất hiện nh những “phản nhân vật”, đi trái lại với nguyên tắc xây dựng nhân vật truyền thống. Nhân vật của Kawabata trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ, xét trên những nét lớn cũng là một kiểu “phản nhân vật” nh thế, mà thuộc tính nổi bật của chúng là tính chất mơ hồ, trừu tợng.

Toàn bộ tiểu thuyết có 15 nhân vật trong số ấy chỉ có 3 nhân vật đợc đặt tên: Eguchi, Kiga, Fukura( chiếm 20%). Số còn lại đợc Kawabata gọi theo những danh từ chung trừu tợng nh: mụ chủ quán trọ, các ngời đẹp ngủ mê, bà vợ viên giám đốc, cô gái có máu đọng ở núm vú, ngời đàn bà ở Kobe…Tuy nhiên, ở những nhân vật có tên (ngay với nhân vật chính), tên cũng không gợi lên đợc nét gì cụ thể ở họ. Với ngời Nhật, tên họ rất quan trọng bởi nó đại diện cho cá nhân, cho phẩm giá và giá trị của mỗi ngời( đặc biệt là họ). Trong khi đó, các nhân vật trong tác phẩm lại chỉ mang một cái tên ngắn gọn, cụt lủn, không gợi lên một ấn tợng cụ thể nào cả. Dờng nh trong thế giới nhỏ bé và khép kín nh căn nhà chứa, tên họ của nhân vật chẳng mang một tác dụng gì, bởi ở đó không có những cá nhân riêng lẻ mà chỉ có những thân phận ngời đáng thơng nói chung. Do vậy, ngay từ đầu, các nhân vật của Kawabata đã mất đi những ấn tợng cụ thể do bị xóa bỏ nhân xng đại diện cho mình.

Không chỉ dừng lại ở việc xóa bỏ tên họ, Kawabata còn xóa những nét cụ thể bằng cách gạt bỏ tất cả những đờng viền lịch sử bao quanh nhân vật nh thông tin về tiểu sử, gia đình, nghề nghiệp, các mối quan hệ xã hội…Mụ chủ quán trọ và các ngời đẹp ngủ mê xuất hiện là do một lần tình cờ tò mò khám phá của Eguchi. Nếu không có Eguchi, có lẽ họ sẽ mãi là những cái bóng mơ hồ và bí ẩn trong căn nhà chứa biệt lập. Và không hề thay đổi, trong những lần sau đó, họ xuất hiện vẫn cứ nh lần đầu, không hề cụ thể hơn. Những ngời tình đi qua cuộc đời Eguchi xuất hiện nh những cái bóng hiện về từ quá khứ, hoàn toàn không có lai lịch. Con gái Eguchi, Kiga, Fukura…đều không gợi bất kì một dấu ấn đậm nét nào về cá nhân cụ thể. Ngay Eguchi và các ngời đẹp say ngủ, những nhân vật trung tâm xuất hiện phổ biến để tạo lập và duy trì cốt truyện cũng không có lai lịch, tiểu sử. Những thông tin ngời đọc thu thập đợc về Eguchi vẻn vẹn chỉ là đó là một ông già sáu mơi bảy tuổi, có ba cô con gái, trong quá khứ đã có rất nhiều ngời tình và hiện tại hay lui tới ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê. Tất cả những mối quan hệ ràng buộc với gia đình, xã hội trong quá khứ và ở hiện tại đã bị cắt giảm đến mức tuyệt đối, làm cho nhân vật trở thành một cái bóng trong câu chuyện. Ngay kể cả quá khứ mà Eguchi nhớ lại cũng là một quá khứ đợc “hiện tại hóa”,

nảy sinh từ hiện tại và thuộc về hiện tại tâm tởng của Eguchi. Điều này làm cho tất cả thời gian trong truyện bị co rút lại, trở thành thời gian “hiện tồn” và con ngời chỉ thuộc về những phút giây hiện tại ngắn ngủi đó. Chính vì vậy, nhân vật không hề mang những thông tin về quãng thời gian trớc đó hoặc sau này, về ngoại hình và tính cách để nhận diện cụ thể.

Mặt khác, khi xây dựng nhân vật, Kawabata không chủ trơng miêu tả nhân vật trong tính toàn vẹn của nó, là sự thống nhất giữa ngoại hình và tính cách nh nhân vật trong các tác phẩm tự sự truyền thống. Nếu các cô gái đợc khắc họa tập trung về ngoại hình, bỏ qua những biểu hiện nội tâm phức tạp thì Eguchi lại đợc Kawabata dụng công miêu tả đời sống bên trong tâm hồn với nhiều những biểu hiện vi diệu( trong khi bản thân nội tâm đã mang tính trừu tợng, mơ hồ, khó hiểu). Do vậy, Eguchi và các cô gái trở thành kiểu nhân vật “một bình diện”, đợc xây dựng giống nh những biểu tợng nhiều hơn hiện thực. Thậm chí, trong khi miêu tả đời sống nội tâm, Kawabata cũng cố tình đan xen, xáo trộn các nét tính cách, “phi tâm lí hóa” nhân vật- nhất là với Eguchi, làm cho tâm lí nhân vật trở nên bất nhất, không theo logic thông thờng và khó có thể phân xuất ra nét tâm lí điển hình, đặc trng. Mụ chủ nhà luôn tỏ ra là một ngời điềm tĩnh, kín đáo, bí ẩn, không cảm xúc với hàng chuỗi những động tác lặp đi lặp lại theo thói quen nh robot trong thế giới có nền kĩ trị phát triển, khi các mối quan hệ ngời và đời sống tâm hồn trở nên chai cứng. Khác biệt với mụ chủ nhà lạnh lùng và bí ẩn, Eguchi là một ngời có tâm hồn phong phú và rất nhạy cảm trớc mọi biến thái của đời sống. Tuy nhiên, điểm giống nhau giữa các nhân vật là tính không xác định rõ ràng về mặt tính cách. Eguchi triền miên trong dòng ý thức cũng luôn có một tập hợp những nét tính cách đối lập, thậm chí mâu thuẫn, loại trừ nhau. Cốt truyện đ- ợc triển khai theo motip cổ tích (ngời đẹp ngủ trong rừng), màu sắc huyền thoại của không gian và thời gian, tính mơ hồ trừu tợng ở các nhân vật…tất cả điều này “mờ hóa” tính hiện thực, làm cho các nhân vật của Kawabata nhuốm đầy màu sắc huyền thoại, cổ tích, hoang đờng. Ngời đọc không ai quan tâm tới việc các nhân vật có thực ngoài đời hay đơn giản chỉ là sự h cấu có chủ ý từ phía tác giả. Điều thu hút họ chính là hiệu ứng đa chiều ở nhân vật mà nhà văn đã tạo ra. Vì

có sự thống nhất cao độ giữa tính h vô và tất yếu, giữa hiện thực với mơ hồ nên họ vừa mang dáng dấp con ngời thực trong một xã hội đầy bí ẩn vừa là những bóng ngời thấp thoáng trong miền huyền thoại, h vô nh trong những giấc mơ.

Tính mơ hồ, trừu tợng khó nắm bắt ở các nhân vật trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ có nhiều điểm tơng đồng so với hệ thống nhân vật trong các tác phẩm văn học hiện sinh. Nếu trong các tác phẩm văn chơng Kafka, hiện tợng đ- ờng viền lịch sử của nhân vật bị xóa mờ gợi lên “cảm quan bi đát, một sự bất lực, một căn bệnh vô phơng cứu chữa” thì trong tiểu thuyết của Kawabata, kiểu nhân vật trừu tợng lại gợi cho ta cảm thức về cái h vô trong sự tồn tại của con ngời: con ngời không hề gây đợc một dấu ấn cụ thể nào với cuộc đời mà họ nh những đứa con bị bỏ rơi, lãng quên bên lề xã hội và tồn tại ngẫu nhiên, không xuất thân, không lí do, không căn cứ, không ý nghĩa. Họ gợi cho ta liên tởng đến kiếp sống của con ngời trong xã hội hiện đại: mờ nhạt và nhỏ bé bên cạnh máy móc và những thiết bị tiên tiến khổng lồ, khi mà nền kinh tế thị trờng đã thủ tiêu cái tôi cá nhân cá thể đầy chủ động. T tởng này sẽ là khởi nguồn cho hàng loạt những t tởng bi quan về cuộc đời và con ngời đợc thể hiện xuyên suốt tác phẩm.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 27 - 32)