Con ngời với hành trình tự nhận thức

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 65 - 72)

Trong sự vận hành của cơ chế thị trờng, cái tôi của con ngời rơi vào tình trạng không lối thoát. Con ngời bị cơng tỏa về số phận, bị đánh cắp giá trị cá nhân, trở thành con ngời rỗng không. Đó chính là kết quả của một quá trình hiện đại hóa mà chủ nghĩa t bản muốn đạt tới. Nhng một thực tế vẫn luôn tồn tại: "Vợt lên trên các cuộc chiến tranh, các thảm họa khủng khiếp, con ngời vẫn luôn tìm cách làm việc và sáng tạo”.

Chủ nghĩa hiện sinh coi con ngời là một nhân vị với thuộc tính tính cực, chủ động, luôn có mong muốn vợt lên trên các giới hạn để sáng tạo ra chính bản thân mình. Từ đó nảy sinh quan niệm coi cuộc đời con ngời chính là hành trình sáng tạo, khám phá cuộc sống và chính bản thân mình.

Tiếp thu quan niệm này, trong văn chơng, các nhà văn hiện sinh luôn có xu hớng xây dựng motip nhân vật hành trình. Trong Vụ án của Kafka, toàn thiên truyện là quá trình Giodep K đi tìm kiếm chân lí tối cao nơi toàn án, tìm lí do mình bị kết án và đó cũng là quá trình K tìm kiếm, khám phá chính bản thân mình để kết cục nhận ra rằng mọi điều trong cuộc đời đã tồn tại nh một định mệnh. Trong Lâu đài, ngời đạc điền K cũng tham gia trong cuộc hành trình tìm kiếm mối dây liên hệ với lâu đài- và cuộc tìm kiếm ấy cũng là hành trình con ngời đi tìm kiếm chính mình trong xã hội hiện đại. Trong Ngời thầy thuốc nông thôn,

Làng gần nhất.. dù dung lợng tác phẩm ngắn nhng Kafka cũng đã tạo nên đợc những kiểu nhân vật hành trình, chỉ có điều chúng hiện lên cha rõ nét.

Kawabata đợc mệnh danh là “Vĩnh viễn lữ nhân”- ngời lữ khách muôn đời trên hành trình đi tìm cái Đẹp. Cả cuộc đời của Kawabata là một cuộc hành trình tìm về với những vẻ đẹp quá khứ, là hành trình sáng tạo bền bỉ, kiên trì. Trong sáng tác của mình, Kawabata thờng đánh rơi những "mảnh mình" trong nhân vật. Do vậy, mẫu hình nhân vật hành trình- nh là cái bóng thấp thoáng của chính bản thân nhà văn xuất hiện một cách phổ biến trong sáng tác của ông và thể hiện đặc biệt rõ nét trong hai tiểu thuyết: Xứ tuyết Ngời đẹp say ngủ.

Trong Xứ tuyết, Simamura- nhân vật chính tham gia vào cuộc hành trình lên xứ tuyết để khám phá vẻ đẹp hoang sơ của mảnh đất, con ngời nơi đây, tham gia vào cuộc phiêu lu tình ái với cô geisha Komako. Đó cũng chính là cuộc hành trình tìm về với miền sâu thẳm trong tâm hồn vốn dĩ rất nguyên sơ, thánh thiện, là hành trình để cứu rỗi tâm hồn: “Cái đẹp nguyên sơ ấy thực sự đã cứu rỗi con ngời, giúp cho con ngời tìm đợc sự bình yên giữa cuộc sống xô bồ sặc mùi vụ lợi, bởi sự cám dỗ của đời sống vật dục”[10; 49]. Simamura đến rồi đi, phiêu du nhẹ nhàng và thanh thoát nhng cũng tràn đầy khát khao chiếm lĩnh: "Chung quy lại hành trình tìm về xứ tuyết là hành động rời bỏ chồn phồn thị ồn ào náo nhiệt để neo đậu tâm hồn mình bằng cảm thức đợc sống, đợc sống với thiên nhiên, với khát vọng tình yêu thánh thiện".[18;51].

Nh vậy, điểm qua motip nhân vật hành trình, ta có thể thấy nhân vật hành trình thờng thực hiện một cuộc hành trình "kép": hành trình vật lí trên thực tế( đến một địa điểm nào đó) và hành trình mang ý nghĩa biểu tợng. Trong đó, cuộc hành trình thứ hai quan trọng hơn bởi nó tạo nên ý nghĩa chủ yếu của nhân vật hành trình. Xét hai căn cứ trên, có thể thấy, Eguchi trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ cũng thuộc motip nhân vật hành trình với hành trình đến với các ng- ời đẹp say ngủ và hành trình khám phá những điều mới lạ, bí ẩn trong chính bản thân mình.

Suốt tác phẩm, Eguchi- một ông già sáu mơi bảy tuổi tham gia vào cuộc hành trình đến với ngôi nhà ngời đẹp say ngủ để tận hởng những khoái cảm của

tuổi trẻ. Hành trình ấy có năm chặng, điểm đi và điểm đến là giống nhau, nhng mỗi chặng lại cũng là một cuộc hành trình mới lạ, kì diệu với những ngời đồng hành khác nhau. Nếu nh ở lần đầu tiên đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ, Eguchi còn lo lắng, hồi hộp, lạ lẫm thì ở những lần sau đó, ông đã dần khám phá ra vẻ đẹp kì diệu của thân thể các cô gái và quan trọng hơn, ông còn đi sâu khám phá bản tính trong trắng, trinh nguyên, ngây thơ trong tâm hồn của họ. Năm lần đến là năm tiểu hành trình nằm trong một cuộc hành trình lớn. Nếu cuộc hành trình lớn là quá trình Eguchi khám phá hệ thống những bí ẩn của ngôi nhà ( cách bố trí phòng, đón tiếp, những cái chết, mụ chủ...) thì mỗi tiểu hành trình là quá trình khám phá cái đẹp hội tụ trong những cô gái trẻ. Và ở cuộc hành trình nào, sự khám phá cũng đầy bất ngờ.

Tuy nhiên, ý nghĩa thật sự của cuộc hành trình của Eguchi, lớn hơn hành trình đến với ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê chính là hành trình khám phá cái bản ngã đích thực còn nhiều khuất lấp của chính mình. Đáng chú ý là trong cuộc hành trình thứ hai này, Eguchi đã thực hiện cuộc “vợt biên” ngoạn mục nối liền giữa quá khứ và hiện tại, để có thể nhận thấy đợc toàn bộ con ngời mình mà không phải điều gì trớc đây Eguchi cũng biết và cũng thừa nhận.

Khi bắt đầu đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ, Eguchi chỉ là một ông già sáu mơi bảy tuổi, tò mò muốn đợc tận hởng những hơng vị khoái lạc trong những năm cuối đời. Tuy nhiên, trải qua một hành trình với các ngời đẹp say ngủ, bên cạnh việc khám phá vẻ đẹp và sức sống thanh xuân diệu kì ở các cô gái, Eguchi cũng đã dần khám phá ra chính những điều sâu kín còn ẩn dấu lâu nay trong con ngời mình.

Lần đầu tiên đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ, Eguchi đã cảm nhận đợc nỗi cô đơn, nỗi đau đớn khôn nguôi của tuổi già. Giấc ngủ bên cạnh một cô gái trẻ khỏa thân nằm mê man không phải là trò giải trí nữa mà nó còn làm tăng thêm sự bất lực và xấu xí của tuổi già: “Và bây giờ ông đã hiểu những ông già lui tới chốn này với niềm vui thảm hại hơn, sự thèm khát mạnh mẽ hơn, nỗi buồn rầu sâu thẳm hơn ông tởng nhiều…Tận cùng đáy lòng còn giấu kín một cái gì đó mà

những niềm hối tiếc không thể làm sống lại, những cố gắng vất vả đến đâu cũng không thể hồi phục, chữa lành”[25;763].

Lần thứ ba, Eguchi đã hiểu ra bản chất thực sự của nỗi vui thú, niềm hạnh phúc của các ông già gần đất xa trời khi đến đây: “Ngôi nhà này là chỗ lui tới của những lão già sức cùng lực tận không thể sử dụng đàn bà nh đàn bà. Nằm ngủ hiền lành bên cạnh những cô gái nh thế chỉ là một niềm an ủi thoáng qua nh ảo ảnh, là theo đuổi một niềm hạnh phúc đã lụi tàn ngay khi còn sống. Eguchi hiểu đợc nh thế vào lần thứ ba ở ngôi nhà này”[25;775]. Từ một ông già tự tin, luôn yên tâm mình cha đến nỗi lão suy nh các lão già khác, từ một ngời luôn tự hào về những mối tình đã trải qua trong đời, Eguchi đã phải thừa nhận sự bất lực của tuổi già đang hiện hữu rất rõ ràng quanh mình.

Quan trọng hơn, trong những lần đến với ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê, bên cạnh việc khám phá ra nỗi cô đơn, Eguchi còn khám phá ra những khao khát bản năng mới lạ, khuất lấp mà cho đến giờ, khi đã ở tuổi sáu bảy, trong những lần qua đêm với các ngời đẹp say ngủ, chúng mới đựơc đào xới, lật tẩy tận gốc rễ.

Cái tài tình của Kawabata là đã tạo ra hình tợng các ngời đẹp say ngủ chìm trong vô thức(nhng vẫn sống động và tràn đầy nữ tính) bởi chỉ có vậy, Eguchi mới có thể tĩnh tâm thực hiện trọn vẹn cuộc hành trình về với bản ngã chân thực của chính con ngời mình. Chỉ từ một chi tiết nhỏ ở thực tại( nh chi tiết mùi sữa), Eguchi lập tức đã thực hiện cuộc hành trình về với những mối tình quá khứ. Mối tình nào cũng khơi dậy trong ông một sự trong sạch, thánh thiện trong tình yêu và ở mối tình nào, ông già sáu mơi bảy tuổi cũng mãnh liệt nh mới độ đầu. Đây là những cuộc hành trình khám phá lại, lội ngợc dòng thời gian và cũng chính trong hành trình ấy, Eguchi đã làm sống lại những kí ức, những kỉ niệm, làm hồi sinh lại tuổi trẻ của chính mình. Tiếp xúc với các cô gái trẻ cũng là lần đầu tiên trong đời, Eguchi có những khoái cảm đích thực, điều mà trớc kia dù sành sỏi đến đâu ông cũng cha từng cảm nhận đợc: “Điều này làm cho ông ngạc nhiên quá đỗi nh thể ngời ta bất ngờ kéo ông ra khỏi cái thực tế đời thờng…nhng ông lại nghĩ trong suốt sáu bảy năm của đời mình ông cha hề trải qua một đêm với đàn bà một cách trong lành nh thế”.

Quan trọng hơn cả, trong cuộc hành trình này, Eguchi đã ý thức đợc sâu sắc hơn tình thế hiện sinh mang tính bi kịch của mình: niềm khát khao bản năng vẫn còn mạnh mẽ, sự nuối tiếc với tuổi trẻ vẫn còn trong khi đó tuổi già sẽ nhanh chóng ập đến. Và chính trong đam mê với các cô gái trẻ, nỗi đau càng trở nên mạnh mẽ hơn. Nó trở thành một tâm trạng thờng trực, giằng xé trong con ngời Eguchi, làm cho quá trình đi tìm chính mình của Eguchi trở nên dài vô tận.

Motip nhân vật hành trình này làm nên sự khác biệt cơ bản của nhân vật Eguchi và Shimamura trong Xứ tuyết. Dù Shimamura có tiêu biểu cho motip nhân vật này( vì thực tế, chàng đã có hẳn một cuộc hành trình xa xôi lên khám phá vẻ đẹp của xứ tuyết) nhng ở chàng, cuộc hành trình địa lý lên xứ tuyết cùng phiêu du với Komako và Yoko làm nên lõi của toàn bộ câu chuyện thì ở Eguchi, cuộc hành trình đi tìm lại chính con ngời mình mới là trung tâm của câu chuyện. Cuộc hành trình đến với các ngời đẹp say ngủ tạo nên bề mặt nổi của câu chuyện nhng ý nghĩ đích thực của hành trình Eguchi chính là hành trình hớng sâu vào khám phá thế giới nội tâm. Cuộc hành trình này giúp kéo dài và duy trì cốt truyện.

Cũng chính cuộc hành trình này đã tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa Ngời đẹp say ngủ của Kawabata và cuốn Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi

của G. Gacia Marquez mặc dù Marquez đã chủ trơng phỏng theo hoàn toàn cốt truyện của tiểu thuyết này. Câu chuyện của Marquez xoay quanh nhân vật chính là một ông nhà báo tròn chín chục tuổi. Chuyện đợc kể ở ngôi thứ nhất(tôi) theo kiểu một cuốn truyện tự thuật và điều này đợc giữ vững từ đầu đến cuối chứ không có sự đan xen đa giọng điệu nh trong cuốn tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ. Mặt khác, hành trình t tởng của nhân vật này cũng ít phức tạp hơn Eguchi bởi câu chuyện chỉ xoay quanh mối quan hệ của ông già và cô gái điếm nhỏ Delgadina- một mối quan hệ vừa mang tình cảm nam nữ, cha con vừa là tình ngời nói chung. Do vậy, cốt truyện mang nhiều tình tiết, sự kiện hơn là tập trung đào sâu, khám phá những biến thái sâu kín của tâm trạng.

Nhìn nhận lại có thể thấy motip nhân vật hành trình thờng xuất hiện trong văn học hiện sinh. Nhân vật hành trình thờng tham gia vào một cuộc hành trình kép: hành trình địa lý trên thực tế và hành trình mang ý nghĩa biểu tợng( có thể

tìm đến cái đẹp nguyên sơ, tìm đến bản năng hay tìm đến với con ngời bản ngã chân thực của mình). Nhân vật Eguchi bên cạnh hành trình tìm đến với ngôi nhà ngời đẹp say ngủ để khám phá vẻ đẹp kì diệu, đầy sức sống cả ở thể xác lẫn tâm hồn của các cô gái vừa là hành trình khám phá con ngời bản ngã chân thực của chính mình. Đó là con ngời đầy khao khát, đam mê mãnh liệt nhng cũng mang trong mình những đau đớn, mặc cảm già nua và bất lực của tuổi già. Đó chính là trạng thái tồn tại phức tạp của con ngời hiện sinh, nói lên con ngời là một tiểu vũ trụ đầy bí ẩn. Do vậy, khi đang còn tồn tại con ngời vẫn luôn mãi là những ngời khám phá.

Tóm lại, trong chơng II, chúng tôi đã đi sâu trình bày những biểu hiện về mặt nội dung của tác phẩm Ngời đẹp say ngủ từ hớng tiếp cận hiện sinh. Trong quá trình đó, chúng tôi đã khám phá ra ba biểu hiện gần gũi nhất với văn chơng và triết học hiện sinh: Quan niệm về thân phận con ngời( con ngời trừu tợng, con ngời cô đơn, con ngời chịu đựng ám ảnh tuổi già và cái chết), bản năng con ngời (bản năng phạm tội, dục tính và vô thức) và motip nhân vật hành trình. Tất cả những điều này có thể có sự tơng đồng với văn chơng và quan niệm của các nhà hiện sinh một cách trực tiếp hoặc qua đó nó có thể gián tiếp chuyển tải một t tởng hay quan niệm hiện sinh nào đó. Điều ấy để thấy rằng, tuy chịu ảnh hởng của văn chơng hiện sinh nhng Kawabata vẫn là một cây bút tài năng và mới mẻ. Quan niệm nhân sinh của ông tuy gần gũi nhng nó không mang màu sắc bi quan và suy đồi so với các nhà hiện sinh. Ông đã biết cách dùng văn chơng để chuyển tải t t- ởng một cách nhẹ nhàng, trong sáng nhng vẫn không kém phần sâu sắc. Nó chứng tỏ đây là một cây bút am hiểu sâu sắc và có cái nhìn thiện cảm với vấn đề con ngời.

Chơng 3

Một số đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết ngời đẹp

say ngủ - từ góc nhìn nghệ thuật hiện sinh.

Trong văn chơng, bất kì một t tởng nào cũng đợc biểu hiện bằng một hình thức nhất định. Hình thức ấy đợc tạo nên phần lớn nhờ việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật. Nh vậy, có thể nói, thủ pháp nghệ thuật góp phần bộc lộ t tởng. Việc sử dụng bất kì một thủ pháp nghệ thuật nào để biểu hiện sẽ chi phối đến việc chuyển tải t tởng của tác phẩm.

Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, các thủ pháp nghệ thuật không mang giá trị t tởng nội tại. Giá trị biểu đạt của nó đợc tạo bởi cách nhà văn sử dụng nó nh thế nào? Nhằm mục đích gì? Và quan trọng nhất là nó tạo hiệu ứng ra sao với độc giả?. Chỉ khi gây tác động mạnh mẽ đến với ngời đọc, các thủ pháp nghệ thuật mới hoàn thành đợc chức năng biểu đạt.

ở đây, chúng tôi sẽ đi khảo sát những thủ pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong các tác phẩm văn chơng hiện sinh và các thủ pháp ở ngoài, đợc Kawabata sử dụng một cách linh hoạt, uyển chuyển để thể hiện quan niệm mang tính hiện sinh của mình.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w