Con ngời dục tính

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 51 - 57)

Tính dục hay còn gọi là nhục dục (libido) là một khái niệm lai ghép chung với Id do Freud đề xớng. Tất cả các xúc cảm theo ông đều là hình thức thể hiện của năng lực tính dục. Khi nói năng lực tính dục(sexual energy) thì ở đây, "tính"(sexual) đợc dùng theo nghĩa rộng: không giới hạn ở quan hệ tình dục, hoạt động giao cấu sinh học mà nó bao hàm tất cả những hành vi đem lại khoái cảm nhục dục nói chung (Thậm chí, Freud còn cho rằng hành động bú sữa mẹ của đứa trẻ từ khi chào đời đã biểu hiện năng lực tính dục).

Các nhà hiện sinh chủ trơng phủ nhận duy lý và chống lại các tác nhân ảnh hởng từ xã hội. Do vậy, họ chủ trơng miêu tả con ngời trong trạng thái hiện sinh là con ngời bản năng tự nhiên. Lẽ tất nhiên, trong bản năng tự nhiên, dục tính luôn là vấn đề đợc khai thác kĩ lỡng, là hình thức cao nhất của vô thức.

Nếu các nhà hiện sinh khác bị chi phối bởi t tởng bi quan suy đồi nên họ hay đề cập đến bản năng phạm tội và sự tha hoá của con ngời( lòng ác tâm, bản năng phạm tội, bản năng đi đến cái chết) thì trong tác phẩm của mình, Kawabata đặc biệt chú trọng đến dục tính, dù đợc biểu lộ kín đáo bằng tình yêu nh trong Xứ tuyết, lộ liễu hơn nh trong Ngàn cánh hạc, rõ ràng nh trong Ngời đẹp say ngủ,

Đẹp và Buồn. Điều này cho thấy Kawabata chịu ảnh hởng rõ rệt của Phân tâm học mà cụ thể là lý thuyết tính dục của Freud.

Nh một triết gia cổ đại từng nói: ‘Để đời sống con ngời không hoàn toàn buồn thảm, Thợng Đế đã cho nó dục tính nhiều hơn lí trí”. Cuộc sống của thời hậu chiến buồn chán nh một tiếng thở dài và bi thảm bởi tiếng thét hãi hùng của những thân phận đang ngày đêm ám ảnh cái chết. Dục tính phải chăng là một trong những “linh dợc” chữa lành vết thơng và tạm cứu vớt con ngời khỏi thực tại đầy đau khổ, cho họ tìm đợc niềm khoái cảm trong sự lãng quên thực tại? Có phải chính vì lẽ đó mà các nhân vật Kawabata thể hiện trong tác phẩm đều ở trong trạng thái tràn đầy dục tính, khêu gợi nhất: các cô gái hoàn toàn lõa thể( ngay Eguchi khi bớc vào căn phòng bí ẩn ấy cũng ở trong tình trạng tơng tự). Các cô gái phơi bày vẻ đẹp thể xác, tuổi thanh xuân đầy sức sống không hề dấu diếm, đậy che( và cũng… không thể đậy che bởi đó đã trở thành luật lệ của ngôi nhà: sự bí ẩn trong tung tích và tâm hồn các cô đợc bù đắp bằng sự trần trụi nơi

thân xác). Kawabata không hề e ngại ngay cả khi miêu tả những đờng nét gợi tình trên thân thể các cô, cụ thể từ hình dáng, màu da, ngón chân ngón tay đến những chi tiết nhỏ trên khuôn mặt. Thậm chí, sự gợi tình còn toát lên từ những cử động vô thức của các cô gái trong trạng thái say ngủ: "Nh thể nghe theo lời ông, nàng quay ngời về phía ông, tay đặt lên ngực ông, một chân gác lên đùi ông nh thể run rẩy vì lạnh”[25;755]. "Cả ngời nàng tràn đầy một sự khêu gợi mãnh liệt khiến nàng có thể đối thoại với ông trong im lặng, bằng chính thân xác mình… Nàng lắc nhẹ vai và quay ngời nằm sấp một lần nữa- nàng có vẻ a thích thế nằm này. Mặt nàng hớng về phía Eguchi, bàn tay mặt nắm nhẹ viền gối và cánh tay trái nằm trên mặt ông"[25;767]. Tất cả những gì diễn ra trong căn phòng đều đậm chất phồn thực, ở trạng thái hoang dã, chân thực và trần trụi nh trong thuở đầu sơ khai của con ngời. Hình ảnh những cô gái trong trạng thái say ngủ trong tác phẩm của Kawabata gợi cho ta liên tởng đến ngời thiếu nữ ngủ ngày (trong bài thơ Thiếu nữ ngủ ngày) của Hồ Xuân Hơng: nữ tính, nóng bỏng và giàu sức mời gọi. Nếu xét theo phạm trù đạo đức, đối với văn học hiện thực, những hình ảnh này sẽ bị chụp cho cái mũ khiêu dâm. Nhng dục tính lại là một phần của hiện sinh: nó là cái bản chất chân thực đang diễn ra hàng ngày và không thể chối cãi của con ngời, là cái cốt lõi làm cho con ngời là chính họ chứ không là ai khác. Đạo Phật dù có chủ trơng “diệt dục” cũng phải thừa nhận: “Dục tính là nhân tính” Nếu nh vậy, thể hiện dục tính nguyên thuỷ của con ngời chính là cách miêu tả hiện thực nhất trong văn chơng. Mặt khác, Kawabata sáng tác theo khuynh h- ớng của mĩ học Thiền: "Trong quan niệm truyền thống, Thiền là sự tĩnh lặng trong tâm, là im lặng trống không, không chấp vào lời. Tự tính của Thiền là tính không. Nếu trong tâm đã Thiền thì ngời ta không đặt vấn đề dâm hay không nữa"[16]. Miêu tả các cô gái ở trạng thái loã thể nh vậy, Kawabata bày tỏ quan niệm thẩm mĩ của mình: cái đẹp ở trạng thái nguyên sơ, tự nhiên là đáng quý nhất. Cao quý hơn, cái đẹp ở trạng thái hiến dâng tự nguyện trong im lặng, hiến dâng hoàn toàn trong vô thức- hiến dâng mà không hề ý thức đợc sự dâng hiến của mình.

Bên cạnh tính chất dục tính biểu lộ ra bên ngoài trên thân xác, Kawabata còn cung cấp cho các nhân vật của mình một khả năng dục tính thật mãnh liệt. Những ngời tình đi qua cuộc đời Eguchi dù trẻ hay đã lập gia đình cũng đều mang trong mình một nỗi đam mê xác thịt, làm cho câu chuyện tình yêu của họ chứa đầy màu sắc nhục dục. Có khi tính dục làm cho ngời ta quên hết đau đớn hay cũng có thể sự đau đớn trong nhục dục đã mang lại niềm khoái cảm: "Có một lần, khi vừa rút mặt mình khỏi ngực nàng, ông chợt thấy máu đọng chung quanh núm vú...Cô gái mê li, không nhận biết gì cả. Sau đó, khi sự cuồng nhiệt đã qua đi, ông kể lại cho nàng những gì đã xảy ra. Nàng bảo ông nàng chẳng cảm thấy đau đớn gì cả"[25;478]. Ngời đàn bà vợ viên giám đốc coi việc đếm những ngời đàn ông mình sẵn sàng để cho hôn trên đầu ngón tay làm một thú vui, tàn nhẫn nhng nó chất chứa sự kiêu hãnh của bà về khả năng chinh phục của mình. Có khi tính dục toát lên từ ngời bà lộ liễu qua cả mùi hơng: "Eguchi đang nghĩ đến đây thì mùi hơng mang hơi hớng khích dục từ ngời đàn bà thoảng đến nồng hơn mũi ông"[25;749]. Dục tính của bà còn thể hiện ngay cả trong suy nghĩ: "Và một ngời đàn bà tài tình nh thế chắc hẳn bà đã hôn hít, ôm ấp trong trí tởng tợng đến mấy trăm ngời đàn ông trớc khi chết chứ không phải chơi đâu"[25;749]. Có ngời đàn bà lại quá phóng túng và dễ dãi, “chẳng tỏ ra dè dặt, ngần ngừ nh thờng thấy nơi những ngời đàn bà đã có chồng"[25;778] mà vẫn mãnh liệt, nồng nàn, đầy ham muốn trong vòng tay của Eguchi. Khi nghĩ về những ngời đàn bà trong cuộc đời mình, Eguchi thờng nghĩ đến những cuộc phiêu lu xác thịt với họ và với ai, ông cũng có ấn tợng về những chi tiết nhục cảm nổi bật nhất. Do vậy, tất cả những ngời đàn bà này, dù tuổi tác khác nhau, xuất hiện trong đời Eguchi vào những thời gian khác nhau nhng điểm chung giữa họ là tràn đầy dục tính, ham muốn nhục cảm đến độ mãnh liệt- dù tất cả những điều ấy đợc ẩn dấu sau vẻ ngoài nữ tính và yếu đuối.

Hình ảnh con ngời dục tính trong tác phẩm đợc thể hiện một cách tập trung và đầy đủ nhất qua nhân vật Eguchi. Các thông tin khác về con ngời Eguchi nh tiểu sử, nghề nghiệp, quan hệ xã hội, tính cách đều không đợc đề cập đến trong tác phẩm nhng cái quá khứ đầy những cuộc phiêu lu tình ái của ông thì

lại đợc tái hiện rất rõ nhờ thủ pháp "dòng ý thức". Và thực sự, năng lực dục tính trong con ngời Eguchi dù ở tuổi này vẫn tràn trề, mãnh liệt đến kì lạ.

Mặc dù xác định đến với các cô gái trẻ chỉ là cách để Eguchi khuây khoả tuổi già, để sống lại thời kì thanh xuân nhng điểm khởi đầu của Eguchi vẫn là những khao khát bản năng mạnh mẽ: "Ông hiểu ra rằng những ông già hay lui tới chỗ này với niềm vui thảm hại hơn, nỗi thèm khát mạnh mẽ hơn và nỗi buồn rầu sâu thẳm hơn ông tởng nhiều"[25;763]. Vì những bản năng không đợc thoả mãn nên chúng càng trở nên mạnh mẽ và dữ dội hơn. Những khao khát này bị giằng xé giữa giải toả và kìm nén, rồi lại bộc phát: "Ông lại thở không đều, bị cô gái này kích thích lần nữa. Nàng là của ta và ta làm gì với nàng cũng đợc mà"[25;765]. Bản năng vốn dĩ đợc ẩn sâu, tiềm tàng và thờng khuất lấp do vậy nó dễ dàng bị lật tẩy khi có tác nhân kích thích: "Cằm ông đụng đầu vú nàng, cả ng- ời bỗng nh bốc lửa. Ông dùng cả tay lẫn chân kéo toàn thân nàng vào ngời mình” [25;773]. "Lỡi nàng có vẻ không lạnh và nhiều nớc nh lỡi cô bé trớc. Sự thèm muốn ban nãy bây giờ lại nổi lên, mãnh liệt hơn"[25;782].

Bản năng tính dục ở Eguchi mạnh mẽ đến độ ông đã đồng thời huy động tất cả các cơ quan cảm giác trong việc cảm nhận vẻ đẹp từ các cô gái: thị giác( nhìn ngắm thân thể), xúc giác( độ ấm, lạnh toát lên từ thân thể cô gái), thính giác(tiếng nhạc vang lên từ thân thể cô gái) và ngay cả cảm giác nguyên thủy nhất của con ngời là khứu giác cũng đợc huy động( ngửi mùi sữa, mùi thân thể). Tất cả những điều này làm cho “bức họa” ngời đẹp say ngủ đợc hiện lên cụ thể và sinh động hơn nhng tác dụng lớn nhất của nó là lột tả đợc khát vọng sống và nhục cảm mạnh mẽ ở con ngời Eguchi. Nó là sự ham hố, sự nỗ lực của con ngời khi đứng trớc một kiệt tác tuyệt đẹp nhng biết mình không còn nhiều thời gian để chiêm ngỡng, để tận hởng. Nó cũng hé lộ sức mạnh kì diệu của nhân tố bản năng ở mỗi ngời.

Sự thèm khát mãnh liệt ấy đôi khi còn đợc đẩy lên tột cùng, trở thành dự định hành động: "Làm tình trên ngời nàng chắc sẽ mang lại liều thuốc bổ khơi dậy nỗi niềm háo hức thời tuổi trẻ"[25;802].

Dục tính chứa đựng ở Eguchi là một thứ năng lợng tuy tiềm tàng, luôn th- ờng trực nhng có nhiều lúc ẩn khuất, bị kìm nén và sau đó nó lại trỗi dậy mạnh mẽ hơn. Và vì nó đi song song với khát khao đợc quay lại thời trẻ tuổi, gắn liền với sự bất lực, nỗi đau của tuổi già nên nó càng có cơ hội bùng phát mạnh mẽ, khát khao dục tính càng trở nên nồng cháy hơn: "Lòng ham muốn tình dục thì rộng vô hạn và sâu không đáy và ông đã biết đến đâu trong sáu bảy năm sống ở đời"[25;759]. Những bản năng này xuất hiện liên tục, thờng trực ở Eguchi khiến ta cảm thấy kì lạ về sức sống của một ông già sáu bảy tuổi. Tuy “dục tính không phải là phơng tiện duy nhất có khả năng mở ra cánh cửa thâm nhập vào thế giới nội tâm sinh động và tinh tế nhất của con ngời”[14] nhng nó là cái tiêu biểu nhất cho bản năng, cho sức sống nội tại trong mỗi ngời( theo Freud). Do vậy, đời sống tình dục mạnh mẽ chính là biểu hiện của sự tồn tại bản năng mạnh mẽ. Mặt khác, khi đa dục tính vào xây dựng nhân vật thì Kawabata đã chứng minh đợc ở những ngời vô thức nh các cô gái hay già cả nh Eguchi, bản năng cha bao giờ mất đi mà luôn tồn tại trong con ngời họ, trở thành một nội lực tiềm tàng. Con ngời trong trạng thái hiện sinh của nó vẫn là con ngời tự ngã chân thực, là con ngời nói chung nh một nhận xét của nhà triết học hiện sinh K. Th. Jaspers: "Trong xã hội hiện đại đầy phi lí, con ngời cũng đầy phi lí và giả dối, chứa chất những dục vọng nguyên thuỷ".

Tuy nhiên, có lẽ mục đích chính nhất của Kawabata trong việc biểu hiện những yếu tố dục tính ở trong nhân vật chính là muốn lột tả cái bi kịch nội tại, đang dằng xé dai dẳng và quyết liệt trong chính con ngời Eguchi. Eguchi và các lão già khác cô đơn và xa lạ trong xã hội ngời Nhật hiện đại. Họ tìm đến căn nhà chứa với ý muốn đợc sống thật sự với chính bản thân mình: đam mê và đau khổ, dục vọng mãnh liệt và kìm hãm để tìm đợc những niềm an ủi tuổi già: "Các cô gái ngủ mê và không tỉnh thức đối với các cụ già là hiện thân của tự do mà năm tháng không thể làm biến dạng. Ngủ say và câm nín, các cô vẫn nói lên những điều mà các cụ thích nghe"[25;760]. Dục tính tồn tại nơi Eguchi chính là dấu hiệu của tuổi trẻ, là con đờng để thiết lập mối dây liên hệ lại giữa hiện tại và quá khứ, là cách để con ngời còn có niềm tin rằng mình cha quá già. Tuy nhiên, hiện

tại già cả đã hiện hữu thành nguy cơ đe doạ và tớc bỏ nốt tất cả những gì còn sót lại của tuổi trẻ. Eguchi rơi vào một tình thế chông chênh giữa một bên là khát vọng tuổi trẻ thôi thúc với một bên là tuổi già và cái chết đang kề cận. Dục tính trở thành một trò đùa và thách thức với những ngời nh Eguchi. Đau xót và bi kịch chính là ở đó. Mặt khác, nh nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam Nguyễn Huy Thiệp- ngời đã từng đề cập nhiều đến dục tính trong tác phẩm thì: “Nỗi cô đơn- một trong những tên ma cô của Sex thờng nằm khểnh trong tâm hồn ngời ta nh một “ông khách ở quê ra” khệnh khạng rất khó chịu”[15]. Do vậy, dục tính còn là ph- ơng tiện để Kawabata làm bật nổi tâm trạng cô đơn, lạc lõng của nhân vật. Càng nhiều dục tính bao nhiêu, con ngời lại càng cô đơn trong trạng thái phải đối diện với chính thảm cảnh hiện tại của mình bấy nhiêu.

Ngòi bút của Kawabata đã thật sự bản lĩnh khi miêu tả những cảnh dục tính hoặc nói về những đam mê khoái lạc nhng vẫn vững vàng, giữ đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng trong miêu tả, để cho ngời đọc cảm nhận dục tính nh là vấn đề của sự sống và cái chết chứ không phải chỉ là những khoái lạc đơn thuần của nhân vật. Quan niệm của Phan Huyền Th, một nhà thơ trẻ ở Việt Nam khi viết về vấn đề này có thể là một trong những minh chứng cho tài năng và bản lĩnh của nhà văn: “Nhục cảm trong văn chơng đúng hơn là một nửa là nhục cảm, một nửa là hiện sinh. Nếu nhục cảm bị đẩy lên cao quá sẽ trở thành trơ trẽn. Ngời viết cần phải ý thức rằng Sex là đối tợng hay là phơng tiện để truyền tải cuộc sống…Đừng thần thánh hóa Sex mà phải làm cho nó đẹp đẽ lên, chứ đừng lợi dụng tình dục. Điều cấm kị duy nhất chỉ là sự bất tài mà thôi”( t liệu Internet). Kawabata đã thành công trong việc miêu tả dục tính nh là hiện sinh của con ngời. Và chính trong quá trình miêu tả, ông đã chứng tỏ đợc bản lĩnh và tài năng của một bậc thầy văn chơng thế giới.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w