Phân mảnh là cách ngời ta cắt chia những thực thể vốn dĩ toàn vẹn thành những mảnh nhỏ riêng rẽ, phá vỡ mối quan hệ của các yếu tố với mục đích phá
vỡ tính thống nhất của chỉnh thể. Hiệu quả chính mà thủ pháp này mang lại trong văn chơng là tạo ra là cảm giác về sự tồn tại riêng rẽ, rời rạc, không ăn khớp trong biểu hiện
Biểu hiện đầu tiên của thủ pháp này trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ là phân mảnh cốt truyện. Cốt truyện đợc tạo thành bởi việc Eguchi đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ. Tuy nhiên, năm lần Eguchi đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ lại đợc chia nhỏ thành năm đoạn, có tính chất độc lập nh một truyện ngắn. Thay vì đợc đặt tên gọi thì các phần lại đợc đánh số thứ tự từ một đến năm. Sự “mạch lạc” này đã tạo nên trong ngời đọc ấn tợng về tính “cơ học”, sự lắp ráp rời rạc giữa các phần với nhau. Bên cạnh đó, giữa các đoạn không có các phơng tiện liên kết hình thức nh kết đoạn và chuyển đoạn( mặc dù vẫn có sự liên kết ngầm nhờ liên tởng). Có thể thấy rõ đặc điểm này trong ba phần cuối của tác phẩm:
- Phần ba: đợc kết thúc bằng màn đối thoại bị bỏ lửng của nhân vật Eguchi và mụ chủ nhà:
“- Ông đòi hỏi hơi nhiều đấy đối với một ngời vừa mới tới đây ba lần. - Vậy thì ngời ta đợc hởng cái gì nhất trong cái nhà này?
Mụ nhìn chằm chằm lại ông, hơi nhếch mép cời…”
- Phần bốn: Đợc mở đầu bằng những dòng miêu tả không gian trong lần đến tiếp theo của Eguchi: “Trời mùa đông, buổi sáng xám xịt, buổi tối ma bụi lạnh lẽo”.
Nh vậy, có thể nói, giữa kết thúc của phần ba và mở đầu của phần bốn không hề có các phơng tiện liên kết thờng gặp nh các từ, đoạn liên kết hoặc có tác dụng chuyển tiếp. Thậm chí, thông tin giữa phần kết của phần ba và mở đầu của phần bốn cũng không có sự liên quan với nhau. Nó không gợi lên ở ngời đọc cảm giác các phần đợc tiếp nối liền mạch và thống nhất. Chính vì vậy, ta có thể dễ dàng tách các phần riêng lẻ mà không hề ảnh hởng đến nội dung thông tin chính của chúng. Giữa phần kết của đoạn bốn và ở đầu của đoạn năm cũng có đặc điểm tơng tự. Điều này làm cho ấn tợng trực quan của ngời đọc về cốt truyện là sự phân mảnh, tách rời các phần không liên quan với nhau. Nếu mỗi phần tợng trng cho một chặng nhỏ của cuộc đời mỗi con ngời thì các chặng ấy lại giống nh
những mảnh nhỏ trong trò chơi xếp hình, đợc đặt ngẫu nhiên cạnh nhau và “ngời chơi” không có ý định sắp xếp và liên kết chúng. Điều này gián tiếp chuyển tải cách nhìn cuộc đời nh một thực tại đang bị phân mảnh, đổ vỡ từng ngày và sự buông xuôi, chấp nhận của con ngời trớc cuộc sống hiện tại. “Cảm quan bi đát” của con ngời hiện sinh xuất phát một phần từ sự chia cắt thế giới này.
Bên cạnh việc phân mảnh trong cốt truyện, trong tiểu thuyết này, Kawabata còn tiến hành phân mảnh trong đối thoại và trong việc biểu lộ tâm trạng của nhân vật. Đối thoại là hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ nhằm thiết lập, duy trì và củng cố các mối quan hệ giữa ngời với ngời. Do vậy, khi phân mảnh trong đối thoại, nhà văn muốn tạo nên ấn tợng rời rạc, vụn vỡ trong các mối quan hệ. Trớc hết, có thể thấy một điều, đối thoại trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ không nhiều và chủ yếu chỉ diễn ra trong cuộc gặp giữa Eguchi và mụ chủ nhà. Hãy thử theo dõi cuộc đối thoại giữa hai nhân vật này trong lần đầu tiên Eguchi đến với ngôi nhà trọ bí ẩn này:
- Ông muốn thay đồ ở đâu? Mụ có vẻ sẵn sàng giúp ông. Eguchi không trả lời. - Nghe tiếng sóng kìa. Và tiếng gió.
- Tiếng sóng?
- Chúc ông ngủ ngon. Mụ rút lui.[25;740]
Chỉ trong vòng bốn câu đối thoại nhng có đến ba nội dung thông tin đợc phát ra: việc thay đồ, tiếng sóng, lời chúc. Trong đó, chỉ có một thông tin đợc tồn tại dới hình thức đối thoại, đó là tiếng sóng( hai thông tin kia chỉ là lời mụ chủ). Và ở thông tin này, hai nhân vật không tìm đợc điểm chung: mụ chủ thì lắng nghe âm thanh tiếng sóng và tiếng gió trong khi Eguchi hoàn toàn ngỡ ngàng, thậm chí là không hề nghe thấy. Câu hỏi ông đáp lại mụ chủ thể hiện trạng thái mơ hồ của ông trong cách cảm nhận âm thanh bên ngoài. Rõ ràng thông tin nổi bật thu nhận đợc trong những dòng đối thoại này là hai nhân vật không hề tìm đ- ợc điểm chung qua giao tiếp. Họ nh những con ngời xa lạ, dù đối thoại nhng vẫn không thể đồng cảm cùng với nhau, cô đơn và ngơ ngác trớc thực tại và trớc tha nhân. Mặt khác, ngời đọc có cảm tởng, tuy nói chuyện với nhau nhng cả hai ngời vẫn đang chìm đắm vào mạch suy t của riêng mình, miên man trong thế giới tâm
trạng của chính mình. Lời họ phát ra nh là để nói với chính bản thân. Cái cô đơn, lẻ loi, không tìm đợc ngời đồng cảm, cảm thấy lạ lẫm với thực tại và giữa con ng- ời với nhau tạo nên hình ảnh của con ngời hiện sinh: nỗ lực giao tiếp để tạo lập quan hệ nhng quan hệ của họ mãi không thể kết nối. Nó dờng nh đã vụn vỡ từ rất lâu rồi.
Mối quan hệ rạn vỡ giữa ngời- ngời còn đợc thể hiện bằng sự phân mảnh trong đối thoại giữa Eguchi và con gái:
“- Con dạo này ra sao? Eguchi hỏi khi cô đến một mình vào một ngày kia. - Ra sao à? Hạnh phúc, con đoán thế![25;771]
Ngời con gái trong đối thoại với cha mình đã bộc lộ rõ sự hờ hững, không đáp lại nhiệt thành sự quan tâm của cha và cô hờ hững ngay chính cả với hạnh phúc của bản thân. Hạnh phúc chỉ có đợc do cảm nhận. Vậy mà ở đây, hạnh phúc lại đợc cô gái đánh giá bằng một hoạt động duy lí hết sức mơ hồ: "đoán". Qua đó, ta không chỉ thấy đợc sự rạn vỡ, nhạt nhẽo trong tình cha con: "Tuy ở cùng Tokyo nhng cô gái út hiếm khi đến thăm vợ chồng ông sau những ngày lên xe hoa" mà còn là sự rạn vỡ trong tâm hồn một con ngời. Vốn bản tính cô là một ng- ời a liến thoắng vậy mà sau biến cố của cuộc đời, cô gái út trở nên khó hiểu, bí ẩn, cô không hề chia sẻ bất cứ điều gì với cha mẹ. Đằng sau tâm trạng hờ hững ấy là một nỗi đau khôn nguôi không thể chia sẻ cùng ai.
Chính vì sự rạn nứt trong quan hệ giữa ngời và ngời, kể cả ở những quan hệ máu mủ đã đẩy nhân vật vào trạng thái cô đơn, trống vắng, cảm giác xa lạ và không thể tìm đợc sự đồng cảm của bản thân và tha nhân: “Bây giờ làm vợ, làm mẹ, chắc họ chẳng còn giữ những kỉ niệm sống động đó. Nhng Eguchi còn nhớ kĩ lắm và đôi khi ông nhắc đến những sắc hoa đó với vợ mình. Bà đâu cảm giác xa cách với con cái, bây giờ họ đã lấy chồng, nhiều nh ông. Bà vẫn gầ gũi họ và thấy không cần thiết phải gợi nhớ những kỉ niệm cùng họ ngắm những loài hoa đó. Bà chẳng thể nhớ chúng. Bà không có đi cùng cha con ông”[25;768]. Chỉ giản đơn qua kỉ niệm về những đóa “trà hoa rụng cánh” ở đền Trà Hoa nhng đoạn văn đã hé lộ nhiều thông tin về mối dây quan hệ giữa những ngời trong cùng một gia đình và thái độ của họ đối với nhau. Nếu ông già Eguchi luôn lu
giữ và trân trọng những kỉ niệm với những đứa con và mong muốn đợc gợi nhớ, đợc chia sẻ thì bản thân các con gái và vợ ông thì một ngời đã quên, một ngời không coi đó là điều quan trọng. Eguchi không thể tìm thấy điểm chung với bất kì ai trong gia đình. Nh vậy, có thể nói, mối quan hệ của con ngời trong xã hội hiện đại đã ẩn tàng sự rạn nứt, đứt gẫy từ lâu, ngay cả trong những mối quan hệ t- ởng nh bền vững và gắn bó nhất. Và Kawabata, với tài năng thiên tài của mình, chỉ thông qua miêu tả và tạo dựng những mẩu đối thoại rời rạc, không khớp đã lột tả đợc tình trạng “vụn vỡ” ấy. Sự phân mảnh trong đối thoại có tác dụng to lớn trong việc biểu lộ tâm trạng cô đơn, xa lạ của con ngời hiện sinh trong một thế giới có nền kĩ trị phát triển đến mức đã làm khô cứng và xé vụn các mối quan hệ ngời.
Thủ pháp phân mảnh đặc biệt đợc dụng công trong việc miêu tả tâm lí của nhân vật chính: ông già Eguchi. Dù đang còn tỉnh táo nhng tâm trạng Eguchi trong những ngày đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ là một mớ hỗn độn, không đợc sắp xếp. Ta hãy thử phân tích lại diễn biến tâm trạng Eguchi trong đêm đầu tiên đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ:
Chiêm ngỡng, suy t về cô gái-> nhớ lại câu chuyện với lão Kiga->hơi sữa toát ra từ cô gái-> nhớ đến con cháu-> nhớ đến cô geisha ghét mùi sữa-> nhớ đến cô gái có máu đọng quanh núm vú-> nhớ bà vợ viên giám đốc-> nghĩ đến những ngời đàn bà không trang điểm-> lại nghĩ về cô gái có máu đọng quanh núm vú(đã chết)->lại là cô gái có máu đọng quanh núm vú nhng là lúc cô đang còn sống-> ác mộng.
Chỉ trong một đêm nhng ít nhất, Eguchi đã nghĩ đến tám đối tợng. Giữa các dối tợng không có mối liên hệ khăng khít với nhau và với thực tại. Tất cả giống nh một mớ hỗn độn bất ngờ ập tới trong tâm hồn Eguchi. Một trờng liên t- ởng tự do tuyệt đối đợc mở ra và các mối liên hệ kéo theo nó cũng trở nên lỏng lẻo, đan xen bất chợt. Thậm chí, cô gái có máu đọng ở núm vú đợc Eguchi nhớ tới ba lần, lẫn lộn, “nhảy cóc” giữa thời gian khi cô còn sống và đã chết. Tất cả đều tạo nên ấn tợng về sự rạn nứt, đổ vỡ, xáo trộn trong tâm trạng của Eguchi.
Chúng ta hãy thử phân tích một đoạn văn khác, miêu tả tâm trạng của Eguchi trong lần đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ lần thứ t: “Tuy nhiên, cô gái đã bị tớc bỏ tất cả các khả năng tự vệ, để làm vui lòng các khách hàng lụ khụ, để vừa lòng các lão già đáng thơng, nàng không có một mảnh vải trên ngời và không thể tỉnh thức. Eguchi thấy lòng mình thổn thức thơng hại các cô gái. Rồi một ý nghĩ chợt hiện đến trong đầu ông: ngời già có cái chết, ngời trẻ có tình yêu, cái chết đến một lần, tình yêu đến hoài hoài. ý nghĩ này làm ông ngạc nhiên nhng cũng làm ông bình tĩnh lại- dù ông không phải quá bị bối rối. Tuyết rơi rất nhẹ hòa lẫn với ma rì rào vọng tới tận căn phòng. Tiếng sóng biển đã chìm khuất đâu rồi. Ông tởng mình thấy đợc mặt biển tối đen, không bến bờ và những nụ tuyết trắng rơi xuống rồi tan đi. Một con chim săn mồi trông giống nh đại bàng bay l- ợn trên đầu sóng nhấp nhô, mỏ ngậm chặt một cái gì đang rỉ máu. Có phải đó là một đứa trẻ sơ sinh không? Không lẽ nào. Có lẽ đó là bóng ma biểu hiện sự độc ác của con ngời. Ông gác nhẹ đầu trên gối và bóng ma biến mất”[25;791]. Đoạn văn ngắn này cùng lúc đã đề cập đến rất nhiều thông tin về các cô gái, lòng th- ơng của ông già Eguchi, ý nghĩ kì lạ của Eguchi về con ngời, ảo giác kinh dị và ghê sợ của Eguchi, sự suy tởng về điều ác…Tất cẩ các thông tin đợc dồn góp trong một dung lợng câu chữ hạn hẹp. Tuy nhiên, điều đáng lu ý là các thông tin về đối tợng khách quan lẫn các trạng thái cảm xúc của Eguchi rõ ràng không hề có mối quan hệ gắn bó, liên quan hay quan hệ trật tự trớc sau. Chúng phản ánh những thông tin rời rạc, hỗn độn và khác hẳn nhau. Điều này vừa biểu hiện sự phân mảnh trong hiện thực vừa biểu hiện sự hỗn loạn, rối rắm trong tâm trạng Eguchi. Eguchi cố gắng huy động mọi giác quan để nắm bắt đợc tất cả những biến thái đang diễn ra hàng ngày bên ngoài đời sống. Và chính sự “tham lam” ấy đã gây nên sự rời rạc, rã rời, mệt mỏi trong tâm trạng. Nó hé lộ sự hoang mang và trạng thái “phân tâm” thờng trực của con ngời hiện sinh.
Ngoài ra, đáng chú ý là khi phân mảnh tâm trạng Eguchi, nhà văn đã cố tình sử dụng những chi tiết “thừa”. Đây là những chí tiết mà khi đa vào trong tác phẩm nó tạo nên ở ngời đọc cảm giác thừa thãi, không ý nghĩa, không liên quan đến với những tình tiết truyện đợc đề cập trớc hoặc sau nó. Kawabata đã “lợi
dụng” dòng tâm trạng triền miên không dứt của nhân vật để sử dụng thủ pháp phân mảnh- đa vào tâm trạng những chi tiết “thừa”, làm phá vỡ tính liền mạch logic của tâm trạng. Sau đây là một trong rất nhiều những ví dụ về việc sử dụng các chi tiết “thừa” đó. ở lần gặp đầu tiên với các cô gái, trong những phút giây ngỡ ngàng ban đầu khi đợc chứng kiến căn phòng và vẻ đẹp kì diệu của họ, Eguchi thực sự ngạc nhiên, tò mò và băn khoăn: “Ông mạnh dạn cởi quần áo mình. Eguchi ngớc mắt nhìn khi chợt nhận ra ánh sáng tỏa từ trên cao. ánh điện đến từ cửa sổ trần nhà đợc che bằng giấy bản. Một cách điềm tĩnh, ông tự hỏi có phải ánh sáng đợc sắp đặt cho phù hợp với các tầm màn nhung đỏ thẫm hay là ánh sáng phản chiếu từ các tấm màn nhung đó làm cho màu da của các cô gái trông đẹp nh các nàng hồ ly; nhng màu nhung cha đủ mạnh để làm cho khuôn mặt của nàng hồng lên mà. Mắt ông bắt đầu quen với cái ánh sáng trong căn phòng, sáng đối với ông, một ngời quen ngủ trong bóng tối, nhng dờng nh đèn luôn để sáng, không thể tắt đợc. Ông nhận ra tấm chăn đắp thuộc loại tốt”[25;743]. Đoạn văn có năm câu. Bốn câu đầu đề cập đến ánh sáng trong căn phòng và cảm nhận của Eguchi về ánh sáng đó. Câu thứ năm và cũng là câu kết thúc của đoạn lại đột ngột chuyển đối tợng sang “tấm chăn” với những thông tin rất ngắn ngủi, không liên quan với bất kì thông tin, tình tiết trớc và sau đó. Theo logic, câu văn cuối cùng này đã vi phạm vào tính liền mạch, thống nhất của toàn đoạn văn. Do vậy, ta có thể dề dàng cắt bỏ nó mà không làm ảnh hởng đến thông tin chung của cả đoạn. Tuy nhiên, khi đột ngột chuyển hớng đối tợng phản ánh chỉ bằng một câu văn ngắn có vẻ “lạc loài”, Kawabata đã phá vỡ tính liền mạch của văn bản nhng lại đạt đợc hiệu quả bất ngờ trong việc biểu đạt t tởng của Eguchi. Vì vốn dĩ tiềm ẩn sự bất an, hoảng loạn nên dòng tâm trạng của Eguchi tuy diễn ra liên tục, không dứt nhng nó không có tính thống nhất mà đợc xáo trộn lẫn lộn, gợi lên trạng thái bất an và hoảng loạn đến cực điểm. Câu văn “thừa” này đã có tác dụng biểu hiện một tâm trạng hoang mang, rối bời, “đứt gẫy” của nhân vật. Những chi tiết nh thế này rất dễ dàng tìm thấy ở những trang văn sau đó trong tác phẩm.
Trong tác phẩm, Kawabata đã chủ trơng phá vỡ sự liền mạch, logic, tập trung trọng tâm để tạo nên sự phân mảnh trong biểu hiện. Tất cả đều hớng đến việc thể hiện sự rạn vỡ, đứt gẫy cả trong cuộc sống lẫn trong tâm hồn, trong mối