Một trong những tâm trạng thờng trực của con ngời sau chiến tranh là nỗi bất an, lo lắng cho cuộc sống vốn dĩ chông chênh và quá đỗi mong manh của
mình. Cái chết trở thành một ám ảnh mang tính thờng trực, dai dẳng với tất cả mọi lớp ngời hậu chiến. Trên cơ sở những tâm trạng này, các nhà triết học hiện sinh đã phát triển thành cả một hệ thống quan điểm triết học về vấn đề thân phận con ngời.
Các nhà hiện sinh gặp gỡ nhau khi cho rằng: "nhân sinh ngay ban đầu đã đối đầu với cái chết, cho dù ngời đó có cố tình trốn vào trong đời sống hàng ngày để cầu mong sự yên ổn cũng không thể thoát khỏi bị chết...Cái chết bất cứ vào lúc nào, ở đâu cũng đều có khả năng"[4;264]. Nhận thức cái chết không chỉ là kết quả tất yếu của đời sống mỗi con ngời mà còn có thể xảy ra, đe doạ mạng sống của con ngời bất cứ lúc nào không báo trớc nên con ngời nảy sinh một trạng thái lo lắng, sợ hãi, luôn căng thẳng để đón đợi cái chết: "Do cái chết bản chân là một thuộc tính không xác định về thời gian nên con ngời luôn đối mặt với sự uy hiếp của thử tại. Do vậy, vì chết mà tại về bản chất chính là sợ. Cái sợ lớn nhất chính là cái sợ trực tiếp đối mặt với cái chết, chính là sợ chết"[4;265]. Từ nỗi sợ chết thờng trực này, con ngời đã biến cuộc sống thành những chuỗi ngày liên tục bất an, lo âu và căng thẳng trớc bất kì một động thái nhỏ của cuộc sống. Nhìn cuộc sống trong trạng thái tiềm ẩn những nguy cơ đe doạ chính là một trong những tâm trạng cơ bản của con ngời hiện sinh: "Sợ với t cách là tâm trạng cơ bản của thử tại là thứ vốn đã có sẵn...Bởi vì mặc cho thử tại làm sao trốn vào trong đời sống hàng ngày tê liệt, tuần hoàn. Sợ vẫn mãi mãi truy bức nó. Vì vậy, nhân sinh tránh sao đợc trạng thái suốt ngày hoảng hốt không yên"[4;262].
Tâm trạng hoảng hốt, bất an, sợ hãi này đã đợc các nhà văn hiện sinh khai thác triệt để ở trong tác phẩm của mình. án tử hình treo lơ lửng trên đầu Giodep K(Vụ án) và thực sự K đã chết “nh một con chó” ở một giây phút không ai ngờ đến(đêm trớc của sinh nhật lần thứ ba mốt), không căn nguyên. Mãi cho đến tận lúc chết, Giodep K vẫn không ngừng thắc mắc về nguyên nhân cái chết của chính mình: “ Cái logich dù không lay chuyển đợc thế nào đi chăng nữa, nó cũng đang cỡng lại một con ngời đơng muốn sống. Viên quan tòa anh cha gặp bao giờ ở đâu? Tòa án tối cao anh cha đến bao giời ở đâu? Anh giơ hai bàn tay và căng các ngón ra”[5;299]. Hình ảnh bàn tay căng các ngón nh là nỗ lực tuyệt vọng cuối
cùng của K để thấu hiểu mọi chuyện. Và tất cả vẫn chìm trong vô vọng. Con thú trong truyện ngắn Hang ổ(Kafka) vì luôn sợ kẻ thù có thể tấn công giết chết mình trong bất cứ lúc nào nên phải cố gắng đào nhiều ngóc nghách, ngụy trang khéo léo để tồn tại. Nó thu mình và run rẩy trong mê lộ tự tạo: " Mê lộ tạo nên huyền thoại, huyền thoại về cõi chết. Không đặt chân vào mê lộ cũng chết. Bớc vào mê lộ cũng chết[5;963]. Chết trở thành kết cục tất yếu không thể tránh khỏi của các nhân vật trong tác phẩm của Kafka. Còn trong kịch phi lí của Ionesco, cái chết hiện ra ở khắp nơi: hai ông bà lão nhảy xuống biển chết(Những chiếc ghế); ông giáo s đâm chết cô nữ sinh( Bài học); Nicôlai giết cảnh sát(Nạn nhân của nghĩa vụ). Cái chết còn trở nên khủng khiếp hơn khi khán giả đợc chứng kiến cái chết từ từ trong cảnh hấp hối của một con ngời vẫn còn ham sống (Đức vua đang chết) hoặc cái chết dồn dập hết ngời này đến ngời khác trong cùng một vở kịch (Tên giết ngời không công). Còn trong tiểu thuyết Ngời xa lạ của CaMuy, nhân vật Mơcxon kết cục cũng bị kết án tử hình và anh bình thản chấp nhận định mệnh tởng nh phi lí của cuộc đời mình, bởi "Thì mọi ngời cũng đều cho rằng cuộc đời có đáng sống đâu". Thế giới đầy rẫy những hiểm họa đe doạ con ngời. Sợ và hoài nghi trở thành tâm trạng tất yếu của nhân vật hiện sinh. Có thể nói sự đe dọa cái chết, nỗi sợ hãi mơ hồ của con ngời chính là một trong những cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm của các nhà văn hiện sinh
Trong sáng tác của Kawabata, nhân vật cũng thờng trực nỗi lo âu, ám ảnh day dứt khôn nguôi về tuổi già và cái chết. Chỉ trong cùng một tác phẩm nhng đã liên tục diễn ra hai cái chết: nếu cái chết của anh con trai bà giáo dạy nhạc diễn ra từ từ và đợc báo trớc thì cái chết của ngời yêu anh, Yoko lại dữ dội, bất ngờ nh vật hiến tế trong các lễ hội cổ xa. Hai cái chết khác nhau về biểu hiện nhng nỗi sợ hãi mà chúng đem lại là giống nhau. Trong Ngàn cánh hạc, cái chết liên tục của mẹ con bà Ota gợi ám ảnh khôn nguôi trong ngời đọc. Cái chết đợc kế tục, nối tiếp giữa họ cũng giống nh cách họ đã cùng nhau chia sẻ mối tình trầm luân với cha con Kikuji. Yêu và chết sóng đôi với nhau, thậm chí là hệ quả của nhau: vì yêu mà chết, trong cái chết ẩn dấu tình yêu. Đặc biệt, nỗi cô đơn, ám ảnh cái chết đợc thể hiện thật sự tập trung trong tiểu thuyết Tiếng rền của núi.
Trong tác phẩm, ông già Singo luôn cảm giác cái chết đã hiện hữu nh xa nh gần, ngày càng trở nên gần gũi hơn trong tâm trí: “Sau đó ông nghe thấy tiếng núi rền…Nó giống nh tiếng gió xa, nhng có thể ví với tiếng rầm rĩ trầm vang từ rất sâu trong lòng đất vọng ra. Singo cảm thấy nh là tiếng rền từ trong chính bản thân mình hoặc bị ù tai, vì thế ông lắc mạnh đầu. Tiếng rền biến mất. Đến lúc ấy, Singo mới cảm thấy sợ. Biết đâu đó chẳng là dấu hiệu mà thần Chết sắp gọi ông?”[25;441]. Nỗi sợ hãi của Singo nảy sinh bất ngờ, nó là sự bừng ngộ của trí tuệ và tâm hồn của con ngời bởi khi họ bắt đầu quan tâm đến cái chết cũng chính là lúc cái chết đã hiện hữu rất gần. Vì vậy, nó chứa đựng trong đó tất cả nỗi hoảng hốt, bất an của tất cả quãng thời gian “đãng trí” trớc đó. Nó là sự cộng gộp, dồn nén tất cả những lo âu của một đời con ngời trớc vấn đề sinh mệnh. Trong khi đó, hàng loạt cái chết của ngời bạn thân với những nguyên nhân kì dị liên tiếp xảy ra: Toryyana, Mizuta, Kinamoto. Đặc biệt, ông già Kinamoto với nỗ lực bệnh hoạn rứt bỏ tất cả tóc bạc để hi vọng tóc xanh trở lại- đồng nghĩa với tuổi trẻ sẽ vĩnh cửu, để hi vọng thoát khỏi sự truy đuổi của cái chết cho ta thấy hết tình thế vô vọng, thảm thơng của những ngời kề cận cái chết. ám ảnh đan xen cùng với đời thực, thậm chí đã trở thành hiện thực khiến ông già Singo không thể không cảm thấy bất an, lo lắng cho một ngày không xa của mình. Thụy Khê đã thật sự tinh tế trong việc nắm bắt ý nghĩa biểu tợng của âm thanh tiếng núi: “Tiếng núi là đờng đời, là cõi tạm bợ để đi vào cái chết…Trong mỗi giây phút là một cái chết âm thầm, một cái chết tịch lặng nh sơn âm”[25; 1017,1018]. Tiếng núi trở thành biểu tợng cho sự ám ảnh cái chết, tuy cha trở thành hiện thực nhng đang hiện hữu rất gần. Vì vậy, nó đặt con ngời vào tình thế chênh vênh, cheo leo trên miệng vực thẳm, trong khi luôn thờng trực nỗi lo lắng, sợ hãi sẽ bị đẩy xuống bất cứ lúc nào.
Nếu nh có thống nhất biện chứng giữa tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ với
Tiếng rền của núi thì trong hành trình từ Singo đến Eguchi, nỗi sợ hãi đó đã chuyển biến thành nỗi bất an- một trạng thái lo âu, phấp phỏng thờng trực, xuất phát từ cả những điều lo âu mơ hồ, phi lí, không hề có thực. Nhìn nhận cuộc sống trong trạng thái đe dọa ẩn tàng dù trong từng động thái, từng sự vật nhỏ nhất
chính là một trong những tâm trạng tiêu biểu của con ngời hiện sinh. Tâm trạng này khiến cho những điều tởng nh bình thờng nhất trong cuộc sống lại trở nên nguy hiểm, dị kì. Ngay từ đầu câu chuyện, nỗi sợ hãi, bất an của Eguchi đã bắt đầu xuất hiện khi theo dõi động tác mở cửa phòng của mụ chủ nhà trọ: “Mụ chủ dùng tay trái. Eguchi nhìn mụ nín thở dù động tác dùng tay trái mở cửa phòng tự nó chẳng có điều gì đáng chú ý”[25;739]. Dẫu vẫn ý thức đợc điều này chẳng có gì dị thờng và dù đã tự trấn an nhng Eguchi vẫn không khỏi cảm thấy hồi hộp, lo lắng. Ngoài ra, Eguchi còn ghê sợ cả những vật vô tri vô giác, tởng chừng nh không thể làm hại đợc ai: “Chắc chắn không phải vì con chim này mà ông cảm thấy bất an. Đó chỉ là một hình thêu vụng về. Nhng nếu nỗi bất an dính liền với tấm lng ngời đàn bà thì nó lại nằm ngay nơi con chim”[25;739]. Nỗi sợ hãi bất an đến đây đã trở nên không thể cắt nghĩa và lí giải. Và chính vì không thể nắm bắt đợc nguyên nhân vì sao mình sợ trong khi vẫn thờng trực một nỗi sợ hãi nên sức ám ảnh của nó càng tăng, nỗi sợ hãi càng trở nên ghê gớm hơn lúc nào hết. Ngoài ra, Eguchi còn sợ hãi trớc âm thanh tiếng sóng và tiếng gió- dù đây là những âm thanh rất gần gũi với những vùng ven biển: “Tiếng sóng nghe dữ dội nh thể các ngọn sóng đập mạnh vào vách đá cao nhô ra biển và nh thể ngôi nhà nhỏ bé này nằm ngay trên bờ vách”[25;740]; bất an khi chứng kiến căn phòng ngập tràn màu đỏ thẫm…Dờng nh con ngời hiện sinh luôn cố căng thẳng mở rộng các giác quan của mình để nắm bắt tất cả những động thái dù là nhỏ nhất từ đời sống bởi vì với họ tất cả đều trở thành nguy cơ ẩn chứa đe dọa. Nhìn thế giới khách quan bằng con mắt hoài nghi, cảnh giác và đe dọa chính là một trong những biểu hiện thờng thấy ở nhân vật hiện sinh. Không chỉ thế, Eguchi còn sợ hãi những điều hết sức mơ hồ, do trí tởng tợng tự nghĩ ra, giống nh trạng thái “tự kỉ ám thị”, nhút nhát, bé mọn của con bọ trong truyện ngắn Hang ổ hay nhân vật Dế Choắt trong truyện Dế mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài. Tuy cha gặp các cô gái nhng tởng tợng của Eguchi về các các cô thật rùng rợn và kinh sợ để rồi chính ông lại cảm thấy sợ hãi bởi chính những điều tởng tợng hết sức mơ hồ và mông lung của mình : “Có lẽ nàng mang nớc da xỉn màu chì của một tên nghiện ngập, đôi mắt quầng thâm, các xơng sờn lộ rõ ra dới làn da khô queo quắt. Hay
có lẽ nàng thuộc tuýp ngời lạnh, da thịt húp híp mềm nhẽo…”[25;741]. Điều này cho thấy, Eguchi có thói quen nhìn nhận và đón chờ mọi việc trong trạng thái bi thảm, tồi tệ, đáng sợ nhất.
Dù những nỗi sợ hãi này xuất phát từ khách quan hay do Eguchi vì quá bất an mà tởng tợng ra nhng điểm chung của chúng là đều hé lộ một tâm trạng sợ hãi, lo lắng, không một phút giây yên bình của con ngời. Các biểu hiện này không xuất phát từ một nguyên nhân chính nào( nếu biết nguyên nhân thì sự sợ hãi lại không kéo dài dai dẳng và đầy ám ảnh nh vậy) mà tất cả đều rất mơ hồ, không rõ rệt. Eguchi không thể nào chỉ ra đích xác đợc đằng sau những nỗi sợ hãi tởng nh vụn vặt và mơ hồ ấy chính là một nỗi sợ hãi lớn hơn, có thực hơn. Đó là nỗi sợ hãi cho cái nguy cơ đang diễn ra, tất yếu sẽ dẫn đến là tuổi già và cái chết. Nó là sự bấn loạn đã có sẵn trong tâm hồn Eguchi từ trớc đó. Chính cũng vì nỗi sợ hãi này nên Eguchi mới nhìn nhận cuộc đời theo hớng hoài nghi, luôn thấy những nguyên nhân đe dọa ẩn tàng.
Trớc hết, việc đến ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê đã “lột tẩy” tâm trạng Eguchi: Eguchi muốn trốn tránh tuổi già bằng cách lấy lạc thú, sự trẻ trung của các cô gái đề nhằm lãng quên hiện thực đang bủa vây mình. Mặt khác, vì Eguchi luôn tự huyễn hoặc mình còn trẻ, cha lão suy thảm hại nh các lão già khác nên tìm đến ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê chính là cách để Eguchi minh chứng cho sự trẻ trung và sức sống đang còn dồi dào ở tuổi sáu bảy. Nói cách khác, đây là cách thức tốt nhất để Eguchi tự an ủi, trấn an, huyễn hoặc tâm trạng đang phập phồng lo sợ tuổi già của mình. Tuy nhiên, càng cố tình lẩn tránh, tuổi già lại càng trở nên ghê sợ và ám ảnh nhiều hơn. Nó bủa vây Eguchi đến mức chính ông cũng phải phân vân: “Có phải Eguchi đã đến ngôi nhà này đồ tìm cho ra, tìm đến điểm tận cùng của nỗi ghê sợ tuổi già”[25;741]. Điều đó có nghĩa nỗi sợ hãi lo lắng tuổi già đã thờng trực từ trớc khi ông đến căn nhà và các ngời đẹp say ngủ chỉ giúp nó biểu hiện một cách rõ ràng hơn, đẩy nó lên đến đỉnh điểm để Eguchi phải đối diện trực tiếp: “Sự ghê sợ tuổi già đè nặng lên con ngời ông. Ông biết mình đang tiến gần đến cái hoàn cảnh ảm đạm buồn thảm của những khách hàng già nua khác. Nội cái việc ông tìm đến đây cũng đã nói lên đợc điều
này”[25;742] Trạng thái bi kịch và đau đớn nhất của Eguchi đó là ông không hề muốn đối diện trực tiếp với tuổi già, ông luôn tìm cách ngụy biện bằng muôn vàn lí do khác nhau nhng trên thực tế, những gì xảy ra ở ngay thời điểm hiện tại đã buộc bản thân Eguchi phải chấp nhận tuổi già đã đến rất gần. Nó đang xâm lấn, ăn mòn dần dần đam mê và khát vọng nơi ông. Và bởi vậy, ông rơi vào tình trạng hoang mang và đau đớn tột cùng: “óc tò mò nơi ông chẳng mạnh mẽ gì vì một nỗi buồn rầu chán ngắt của tuổi già đã xâm chiếm cõi lòng ông[25;742]. “Có thể một số lão già đã vuốt ve, sờ mó khắp ngời nàng. Một số khác nhìn thân xác nàng mà khóc nức nở về thân phận già nua của mình”[25;746]. Càng đối diện với các ngời đẹp, cảm nhận đợc sức sống của tuổi thanh xuân toát ra từ họ thì đồng thời ý thức về tuổi già cũng trở về. Càng ham hố, đam mê thì Eguchi lại càng đau đớn, sợ hãi khi phải đối diện với thực tại. Nếu Eguchi già hẳn thì chắc ông sẽ có thể yên phận với tình trạng thảm hại hiện có của mình. Nếu trẻ trung và tràn đầy sức sống, ông sẽ chẳng lo lắng gì nhiều mà không mặc nhiên tận hởng những đam mê, khoái lạc của cuộc sống. Đau đớn và trớ trêu thay, định mệnh đã đặt Eguchi vào một tình thế không thể hóa giải, không thể lựa chọn bởi sự lựa chọn nào cũng làm ông đau đớn hoặc sẽ nhấn chìm ông trong ảo vọng triền miên. Tài năng của Kawabata đợc thể hiện ở chỗ ông đã đặt nhân vật Eguchi ở trạng thái l- ỡng phân, chênh vênh trên bờ vực của tuổi già và cái chết. Chỉ ở trong hoàn cảnh này, nỗi sợ hãi mới thực sự hiện hữu, có dịp bùng phát một cách mạnh mẽ, trở thành nỗi ám ảnh thờng trực và dai dẳng. Có thể nói, song song với quá trình sống lại với tất cả những kỉ niệm quá khứ là quá trình Eguchi ý thức đợc sâu sắc thực tại già cả và đầy lo âu của mình. Tâm trạng này gợi lên cho chúng ta thấy