Thủ pháp "dòng ý thức"

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 83 - 91)

Hệ quả tất yếu của việc phủ nhận duy lý, đề cao trải nghiệm của cái tôi chủ quan là các nhà hiện sinh luôn chủ trơng đề cao trực giác trong biểu hiện: “Chỉ có dựa vào trực giác với t cách là sự thể nghiệm nội tâm, phi lý tính có thể dung hòa đợc khách thể và chủ thể, đạt đến bản chất của khách thể, từ đó mới mở ra bí mật của sự vận động trong sinh mệnh nội tại của sinh vật[11; 135]. Trong đó, việc sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” (Stream of consciousness) trong văn ch- ơng trở thành một điều phổ biến. Nó đợc nhìn nhận nh là thủ pháp nghệ thuật cơ bản của dòng văn học ý thức, một dòng văn học của thế kỷ XX, hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tởng: "Thuật ngữ “dòng ý thức” đợc nhà tâm lí học ngời Mỹ Uyliơm Giêmxơn đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, khi ông cho rằng ý thức là một dòng chảy, dòng sông ở đó các ý nghĩ, cảm giác, liên tởng bất chợt đan xen nhau và bện vào nhau một cách kì lạ, phi logic…Dòng ý thức là trờng hợp cực đoan của độc thoại nội tâm, khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại[8;91].

Sử dụng thủ pháp "dòng ý thức" là cách hiệu quả nhất để đi sâu khám phá, thể hiện đời sống nội tâm phong phú và phức tạp của nhân vật, tạo điều kiện cho

bản ngã của nhân vật đợc bộc lộ. Việc đi sâu vào nội cảm của nhân vật, dùng thế giới chủ quan và đầy tính trực giác để biểu lộ những tâm lí biến động, đầy phức tạp của con ngời tạo nên thế giới tâm trạng phức tạp, đầy sự chiêm nghiệm suy t- của cả ý thức lẫn vô thức.

Kawabata đã sử dụng triệt để thủ pháp "dòng ý thức" trong sáng tác, đặc biệt trong ba tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngời đẹp say ngủ, Tiếng rền của núi. Trong đó, có thể xem Ngời đẹp say ngủ là tiểu thuyết vận dụng thành công nhất thủ pháp này trong việc khai phá tâm trạng của Eguchi. Thủ pháp này trong tác phẩm đợc tận dụng triệt để trên cả ba phơng diện: thời gian đảo lộn và dung hợp, những tình tiết liên tởng tự do và nhảy cóc, sử dụng nhiều loại độc thoại nội tâm theo kiểu phân tích tâm lí nhân vật. Tất cả điều này đợc vận dụng một cách linh hoạt và uyển chuyển. Do vậy nó đã tạo nên những câu văn thấm đẫm tâm trạng và đầ chất thơ.

ở phơng diện thứ nhất, trớc hết, có thể thấy thời gian đợc thể hiện trong tác phẩm đã bị phá vỡ tính logic trớc sau mà ở đó chỉ thuần là một thứ thời gian tâm trạng. Bắt đầu tác phẩm là thời gian hiện tại( cuộc đối thoại giữa mụ chủ và Eguchi). Thế nhng, khi bắt đầu vào các cuộc gặp với các cô gái thời gian này lại có xu hớng quay ngợc về quá khứ với những cuộc phiêu lu tình ái của ông già Eguchi. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là thời gian ở đây đã có một sự đan xen lẫn lộn khó có thể tìm thấy ở một tác phẩm tơng tự. Đang đắm chìm trong hiện tại với vẻ đẹp trong trắng thánh thiện của các ngời đẹp say ngủ thì Eguchi lại nhớ về quá khứ, sau đó lại tỉnh thức ở giữa hiện tại mà lo lắng cho thân phận mình. Hiện tại và quá khứ đan xen nhau, thậm chí còn là nhân tố làm nền xuất hiện cho nhau. Quan trọng hơn, không dừng lại ở việc xen kẽ, đảo lộn, thời gian ở đây còn dung hợp với nhau. Thực tế những phút giây nhớ về quá khứ của Eguchi dù sự kiện diễn ra ở thời gian quá khứ nhng nó lại đợc soi chiếu, nảy sinh từ tâm trạng của Eguchi ở hiện tại. Nếu không có hiện tại đầy đau đớn, nếu không có cuộc phiêu lu với các ngời đẹp say ngủ thì sẽ không thể nào tái xuất hiện những cuộc phiêu lu với các ngời đẹp trong quá khứ. Do vậy, có thể nói, thời gian quá khứ

trong tác phẩm là một thứ thời gian đã đợc “thực tại hóa”- là hiện thực tâm trạng của Eguchi, nảy sinh từ tâm trạng và thuộc về hiện tại.

sự đảo lộn, xen kẽ thậm chí dung hợp của thời gian đã dẫn đến một hệ quả tất yếu là các sự kiện đợc liên tởng một cách tự do và nhảy cóc. điều này thể hiện rất rõ khi chúng ta sắp xếp trật tự của các cuộc tình đã đi qua đời Eguchi. Thậm chí, khi đang nghĩ về các cô gái và thực tại thân phận, Eguchi còn nghĩ đến con gái và ngời mẹ của mình, trong khi tẩt cả những mối liên hệ dẫn đến sự liên tởng ấy lại không hề có. Chúng cứ nối tiếp nhau một cách ngẫu nhiên và không thể lí giải.

Quan trọng nhất của thủ pháp "dòng ý thức" là sử dụng nhiều loại độc thoại nội tâm trong việc biểu hiện tâm trạng phức tạp, đầy tế vi của nhân vật. Có lúc Eguchi tự phân thân để đối thoại: “Nhng mà ông không thể bất cần chuyện trinh tiết và nghe từ bên trong mình một giọng nói cời cợt

“Mày chế giễu ông đấy à? Mày có phải là quỷ sứ không?

Qủy sứ à? Không đơn giản thế đâu. Ông lúc nào cũng quan trọng hóa nỗi bi lụy của riêng ông và nỗi bất mãn vì cha chết đợc.

Đâu có, ta chỉ suy xét chuyện đời giùm cho những lão già buồn bã hơn ta.

Đồ vô lại! Kẻ nào chỉ biết trút tội lên đầu ngời khác thì không xứng ngang hàng với bọn vô lại nữa là khác.

Vô lại, ta là một tên vô lại, đợc rồi. Tuy nhiên nếu ở một cô gái còn trinh là trong trắng thì tại sao một cô không còn trinh thì không trong trắng nữa? Ta đến ngôi nhà này đâu phải để tìm gái còn trinh[25;792].

Tất cả giống nh một cuộc tự vấn lơng tâm trong Eguchi. Nó cho thấy ông luôn có sự đấu tranh gay gắt giữa một bên là con ngời đạo đức và một bên là con ngời với những trạng thái chân thực của cảm xúc. Nó phản ánh tâm trạng ăn năn, tự thú của Eguchi vì hành động tội lỗi tìm đến nhà chứa. Nếu không có những dòng phân thân này, một mặt sẽ rất khó để làm nổi bật lên tâm trạng giằng xé phức tạp của nhân vật. Mặt khác, ta cũng không thể cảm nhận đợc tính chất bi kịch, những thái cực đối lập trong cả tâm hồn và các tiêu chí đạo đức của nhân vật.

Bên cạnh việc sử dụng phân thân độc thoại, Kawabata còn sử dụng những dòng độc thoại trực tiếp, cụ thể là những dòng Eguchi tự nói với chính bản thân. Kết quả khảo sát cho thấy có 23 lần Eguchi độc thoại nội tâm trực tiếp (tự nói và hớng đến đối tợng là chính mình, có dấu hiệu hình thức là dấu ngoặc kép. Trong số này loại trừ trờng hợp độc thoại huớng đến tìm sự giao tiếp với các cô gái). Những lần độc thoại này vừa góp phần biểu hiện cụ thể hơn tâm trạng Eguchi nh- ng quan trọng nhất là nó đã làm bật nổi lên trạng thái cô đơn đến cùng cực của nhân vật. Bởi khi con ngời lâm vào cảnh cô đơn, bế tắc không có ngời chia sẻ, họ có xu hớng tự tạo đối tợng giao tiếp từ chính bản thân- nghĩa là họ tự tạo nên một đối tợng giao tiếp “ảo”. Điều này gợi lên sự cay đắng, xót xa cho số phận con ng- ời. Bên cạnh việc diễn tả trạng thái cô đơn, việc sử dụng độc thoại nội tâm trực tiếp còn phản ánh tất cả những trạng thái đa dạng, phong phú, phức tạp trong tâm hồn con ngời.

Quan trọng và chiếm số lợng nhiều nhất trong việc sử dụng độc thoại nội tâm trong tác phẩm là việc sử dụng phổ biến độc thoại nội tâm gián tiếp- độc thoại thông qua ngôn ngữ kể của tác giả. Ngôn ngữ kể ấy rõ ràng đợc xuất phát từ nhà văn nhng điểm nhìn lại là nhân vật- hay nói cách khác, nhà văn và nhân vật có một ranh giới không rõ ràng. Độc thoại nội tâm của nhân vật đã bị nhập với cảm xúc của nhà văn, trải nghiệm của nhân vật hòa hợp với sự chứng kiến của nhà văn. Đây là một trong số rất nhiều đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Eguchi theo kiểu nh vậy: “Nhng thử hỏi có cái gì tồi tệ hơn một lão già suốt đêm nằm dài bên cạnh một cô gái trẻ bị thiếp ngủ mê, không thể tỉnh thức? Có phải Eguchi đã đến ngôi nhà này đồ tìm cho ra, tìm đến mức điểm tận cùng của nỗi ghê sợ tuổi già?”[25]. Đây rõ ràng là lời của nhà văn( nhân xng ngôi ba: Eguchi) nhng tâm trạng lại thuần nhất tâm trạng của Eguchi. Đó là lời độc thoại nội tâm của nhân vật, thể hiện rõ sự băn khoăn, đau đớn tận cùng vì tình trạng già cả thảm hại của chính mình. Nó vừa giống nh lời tự vấn lại vừa nh là những lời tâm sự, sẻ chia của Eguchi với chính mình. Nó cũng góp phần thể hiện một trạng thái bi kịch: cô đơn, đau đớn và bế tắc tuyệt đối. Qua đó, ta cũng

cảm nhận đợc tấm lòng của Kawabata đang trăn trở và thổn thức khôn nguôi cùng nhân vật.

Việc sử dụng thủ pháp "dòng ý thức" cùng với một giọng văn mơ màng thấm đẫm chất thơ đã gia tăng tính cảm xúc và kéo dài nó từ đầu đến cuối cuốn tiểu thuyết. Nó tạo điều kiện để đào sâu thế giới tâm hồn phong phú và phức tạp, chất chứa nhiều ẩn ức sâu kín của Eguchi. Nó cho thấy trạng thái tồn tại phổ biến của con ngời là cô đơn, đau đớn, trăn trở với bao nhiêu vấn đề xoay quanh trạng thái tồn tại của chính mình. Điều này khác hoàn toàn giữa tiểu thuyết hiện sinh và các tác phẩm hiện thực. Nếu ở các tác phẩm hiện thực, nhân vật thờng trăn trở về những vấn đề nh cuộc sống xung quanh, nhân phẩm và hành động của bản thân để thực hiện lý tởng hoặc độc thoại nội tâm đợc thể hiện nh những lời tự thú tội của nhân vật thì ở đây, trong cuốn tiểu thuyết này, Eguchi lại chỉ quan tâm đến một vấn đề duy nhất: các cô gái đang tồn tại, đang hiện hữu trớc mắt và sự xâm lấn của tuổi già và cái chết đang cận kề. Đó là hai thái cực trái ngợc nhau nhng là quá trình song song, đồng hành của sự sống và cái chết. Nó là nghịch lí nhng lại là quy luật, là trạng thái hiện tồn đang ngay ngày diễn ra với tất cả con ngời trong cuộc sống này. Mặt khác, việc sử dụng thủ pháp "dòng ý thức" còn làm cho tác phẩm thấm đẫm tâm trạng chủ quan của nhân vật. Cuộc đời đợc cảm nhận thông qua lăng kính của Eguchi, vì vậy nó mang những nét đặc trng thống nhất với tâm trạng. Điều ấy thống nhất với chủ trơng phủ nhận duy lý mà đề cao trải nghiệm chủ quan của các nhà hiện sinh. Hơn nữa nó còn đề cao cái tự do tuyệt đối mà các đại biểu hiện sinh sau này thờng nhắc đến bởi. Khi miên man trong dòng ý thức, nhân vật mới thực sự có đợc tự do của riêng mình bởi không có tự do nào đích thực hơn tự do bên trong tâm hồn.

Ngoài ra, trong tiểu thuyết này, Y.Kawabata còn sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật đặc trng của văn học hiện sinh nh sử dụng cái phi lí( việc tồn tại ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê và các cô gái giữa cuộc đời; sự giữ vững bản tính trong trắng, ngây thơ và sự trinh nguyên giữa các cô gái giữa một chốn đợc xem nh là ô trọc; sự phi tang những cái chết một cách nhẹ nhàng…), sử dụng những yếu tố huyền ảo (không gian giấc mơ huyền ảo, huyền ảo trong cách miêu tả đối tợng

khách quan, huyền ảo trong việc xuất hiện những hình ảnh mang tính chất ám thị…)

Tuy nhiên, những thủ pháp này không đợc sử dụng trong việc chuyển tải t tởng nhiều nh những thủ pháp trên. Nó là những yếu tố nghệ thuật thấp thoáng trong tác phẩm, bổ sung cho các thủ pháp khác. Mặt khác, cái phi lí mà Kawabata đề cập cũng không hẳn mang màu sắc lên án, phủ định xã hội trớ trêu. Đó không phải là cái phi lí đẩy con ngời ta đến tuyệt vọng, đến đờng cùng mà nó là những điều kì diệu nảy sinh trong cuộc sống này và ngời ta sẵn sàng đón nhận nó, không ngỡ ngàng, dò xét.

Kết luận

Y.Kawabata là một nhà văn, nhà văn hóa lớn của Nhật Bản. Một trong những minh chứng cho vị trí của ông trong nền văn hóa, văn học dân tộc chính là giá trị t tởng và nghệ thuật trong tác phẩm, trực tiếp nhất là giải thởng Nobel văn học ông giành đợc vào năm 1968.

Y.Kawabata là ngời mang trong mình hồn cốt Nhật Bản, kết tinh thẩm mĩ và truyền thống Nhật Bản. Tuy nhiên, ông cũng là con ngời biết mở rộng lòng mình để đón lấy luồng gió mới đang sôi nổi, giục giã từ phơng Tây. Và sự mới mẻ tân kì của phơng Tây hiện đại cộng với vẻ đẹp đậm đà của truyền thống văn

hóa Nhật Bản đã kết tinh và hội tụ nơi Kawabata. Một trong những biểu hiện của sự giao thoa, hội tụ ấy chính là tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ.

Tiếp cận tiểu thuyết này từ góc nhìn hiện sinh, chúng tôi thấy nổi bật lên một số vấn đề sau:

1. Nếu nh các nhà văn hiện sinh Phơng Tây đề cao “hiện sinh” của con ngời một cách cực đoan, coi đó là cái duy nhất tồn tại và họ thờng thông qua tình trạng bi kịch của con ngời để tố cáo xã hội trớ trêu phi lí thì Kawabata đề cập đến hiện sinh chủ yếu ở vấn đề thân phận con ngời, ý thức của cá nhân đối với trạng thái hiện tồn. Nó là sự ý thức về sự sống, bản năng, cái chết và về cả những vấn đề khác nh ý thức về cái đẹp, cái đáng trân trọng trong xã hội hiện đại. Qua đó, Kawabata đã gửi gắm cái nhìn thiết tha, yêu mến và đồng cảm với con ngời. Tuyệt đối trong tác phẩm không toát lên màu sắc phê phán xã hội. Nó chỉ có khi chúng ta đối chiếu với hòa cảnh xã hội Nhật Bản hậu chiến và toát lên từ tình trạng bi kịch của nhân vật.

2. Quan niệm về nhân sinh của Kawabata đợc thể hiện qua ba vấn đề: thân phận con ngời, con ngời bản năng, con ngời “hành trình”. Tất cả những nội dung này đều toát lên t tởng đề cao con ngời “hiện tồn”, phủ nhận duy lý, hớng con ngời về thực tại hiện sinh đích thực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với những nội dung này, Kawabata đã khái quát đợc toàn bộ kiếp nhân sinh. Đó là những con ngời luôn ý thức đợc hiện sinh của mình: sự sống đồng hành với “tự hủy”, nh lời một nhà thơ mới nổi tiếng của Việt Nam:

Xuân đang tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất

(Xuân Diệu-Vội vàng)

Con ngời đang sống cũng chính là quá trình họ đang chết. Trạng thái bi kịch của con ngời chính là những tháng ngày họ đang sống cũng chính là những tháng ngày họ bị dẫn dần đến cái chết. Tâm trạng lo sợ, cô đơn, ám ảnh vì thế là tâm trạng ngàn đời của kiếp nhân sinh.

T tởng cuộc đời nh một cuộc hành trình khám phá trong đó, con ngời khám phá cuộc sống và khám phá chính bản thân mình đã chứa đựng những hạt nhân tiến bộ. Bên cạnh đó, t tởng coi cái đẹp ở trạng thái nguyên sơ, dâng hiến trong lặng im và tự nguyện cho thấy ông là một nhà duy mỹ theo khuynh hớng của mỹ học Thiền.

3. Các thủ pháp nghệ thuật nh sử dụng kết cấu và điểm nhìn trần thuật mới lạ, sử dụng thủ pháp phân mảnh, thủ pháp “dòng ý thức”, đan xen các yếu tố phi lí, kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo…đã có tác dụng rất lớn trong việc chuyển tải

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 83 - 91)