Con ngời vô thức.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 57 - 65)

“Vô thức là những trạng thái tâm lí ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con ngời mà cha có sự tranh luận của nội tâm, cha có sự truyền tín bên trong, cha có sự kiểm tra, tính toán của lý trí”. Theo Freud, trong cõi vô thức có tất cả những ớc vọng đầu tiên và những ham muốn thuộc

cảm xúc đã bị hai cái Ego và Superego gạt ra ý thức. Những ham muốn thú tính luôn nằm ngay bên dới cái vỏ ngoài ý thức và tự thúc đẩy tiến vào một thế giới mộng mị. Do vậy, có thể thấy, vô thức có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề bản năng và cũng chỉ trong cõi vô thức, khi con ngời thoát li hoàn toàn khỏi lý trí và những ràng buộc của hệ thống quy ớc xã hội, họ mới thật sự đợc là chính mình.

Vô thức có thể đợc xem là một trong những biểu hiện để chứng minh một tác phẩm văn học có viết theo khuynh hớng của chủ nghĩa hiện sinh hay không là bởi hai lí do: Trớc hết, vì vô thức bao gồm những ớc vọng nguyên thuỷ nhất của con ngời, không chịu sự kiềm toả của lí trí nên chỉ trong cõi vô thức, những trạng thái hiện sinh đang diễn ra mới có dịp đợc bộc lộ chân thực và rõ ràng nhất. Mặt khác, chủ nghĩa hiện sinh phủ nhận lí tính, chống duy lí và các thiết chế xã hội ràng buộc. Do vậy, họ chủ trơng thể hiện một thế giới hoặc là phi lí hoặc là mang dáng dấp của cõi vô thức- nơi không có sự xâm nhập hay chi phối của lí trí. Đây là thế giới mà nh các nhà hiện sinh nói- là “mặt thứ hai” của thế giới: "Chúng là cái gì khác đầy bí ẩn và không thể nắm bắt "[5;939] . Do vậy, vô thức là nơi mà các nhà hiện sinh tìm đến để phản ánh thế giới theo t tởng của mình.

Chính vì vậy, trong tác phẩm của các nhà hiện sinh, tất cả các yếu tố từ cốt truyện, nhân vật, chi tiết, hình ảnh đều có dáng dấp h thực, vừa gần gũi vừa lạ lẫm, dị kì nh trong một giấc mơ. Điều này đặc biệt thờng thấy ở trong các tác phẩm của Kafka: "Những hình ảnh của Kafka là hình ảnh của cõi mộng, những cơn ác mộng có nguồn gốc từ nỗi hoang mang, lo sợ...Đọc bất kì cái gì của ông viết ta đều cảm thấy không khí căng thẳng đặc trng mà ta thờng gặp trong những cơn ác mộng: con ngời chạy trốn khỏi nỗi kinh hoàng mà chân thì cứ bám đất, càng cựa quậy càng lún sâu xuống”[5; 940].

Giấc ngủ của các cô gái trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ cũng là một trong những dạng vô thức. Các cô đến và uống thuốc ngủ, hoàn toàn không thể tỉnh thức giữa chừng- có nghĩa là hoạt động của các cô thoát hẳn ra khỏi sự ràng buộc của lý trí. Các cô gái tuy ngủ say nhng họ vẫn có những cử chỉ sống động nh đang tỉnh thức: nói, chống cự, quay mặt gợi tình…- những biểu hiện của vô thức. Nếu các cô gái không ngủ mê thì các cô vẫn mãi chỉ là con “búp bê sống”

mua vui tầm thờng, đàng điếm và ô trọc. Vì ngủ mê, do vô thức nên bản chất tốt đẹp của các cô đợc cứu vớt, vẻ đẹp thánh thiện của các cô mới đợc bộc lộ từng đ- ờng nét cụ thể. Phản ánh trạng thái hiện sinh của các cô gái là tồn tại trong cõi vô thức, một mặt Kawabata muốn ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp trong trắng, thanh cao và thánh thiện, phân biệt họ với những cô geisha thông thờng. Mặt khác, qua hình tợng các cô gái say ngủ, Kawabata muốn mở rộng phản ánh số phận của một lớp ngời cách biệt hoàn toàn với thế giới thực tại mà chỉ chìm đắm vào cõi vô thức bí mật của riêng mình. Do vậy, khi đề cập đến những ngời đẹp say ngủ, giọng văn Kawabata vừa có phần trân trọng, nâng niu vừa bùi ngùi thơng cảm.

Tuy nhiên, trong tác phẩm, “hiện thực tồn tại” lại chủ yếu đợc phản ánh qua tâm trạng và cách nhìn nhận của Eguchi( bởi Eguchi là nhân vật chính duy nhất tỉnh thức). Do vậy, những biểu hiện vô thức từ Eguchi mới chính là nhân tố quan trọng nhất góp phần biểu lộ t tởng hiện sinh của nhà văn về cuộc đời và con ngời. Vô thức có nhiều biểu hiện nhng ở đây, chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến hai biểu hiện cơ bản nhất là hiện tợng ảo giác và ác mộng.

ảo giác là những cảm giác mơ hồ, phi lí tính, không có thực chỉ do nhân vật tự tạo ra bằng cảm nhận bằng chủ quan của mình. Trong các ảo giác xuất hiện ở nhân vật Eguchi, ta thấy đáng chú ý hơn cả là ảo giác về khứu giác ( mùi sữa), về thính giác( tiếng sóng), thị giác( màu đỏ của máu). Trong số đó có những ảo giác xuất hiện đi xuất hiện lại nhiều lần.

ảo giác về mùi sữa xuất hiện ngay trong lần gặp với cô gái đầu tiên: “Mùi hơng da thịt nàng tiết ra trong không khí và bất chợt Eguchi ngửi thấy mùi trẻ thơ. Mùi sữa của những đứa bé còn bú, nồng hơn mùi cô gái. Không thể tin đợc rằng nàng đã có con, rằng vú nàng đã cơng lên, rằng sữa đã nhỏ ra từ hai núm vú nhỏ xíu này”[25;745]. Chính bản thân Eguchi cũng không cắt nghĩa đợc hiện t- ợng kì lạ này. Có lúc ông nghĩ đó là mùi sữa của con cháu mình đang thầm trách móc ông đã đến nhà chứa. Có lúc ông lại phân vân “đó là mùi hơng của lòng th- ơng cảm của ông với cô gái đang ngủ xuất phát từ trái tim ông”[25;747]. Thực ra, mùi sữa không thể có thật. Nó chỉ có thể là ảo giác xuất phát từ tâm trạng mơ hồ của Eguchi. Nếu căn cứ trên những kiến giải phân tâm học, mùi sữa xuất hiện do

sự tơng đồng giữa một đối tợng ở thực tại với ấn tợng mạnh mẽ đã có về thuở ấu thơ với tất cả những gì tinh khôi, thánh thiện nhất. Có thể thông qua ảo giác mùi sữa của Eguchi, Kawabata muốn gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp trong trắng, trinh nguyên, thanh khiết của các cô gái ngủ mê. Vẻ đẹp của các cô là vẻ đẹp của những gì nguyên sơ, thuần nhất nh thuở ấu thời và mùi sữa toát ra từ các cô chính là minh chứng cho vẻ đẹp ấy. Tuy nhiên, cũng có thể ảo giác về mùi sữa đã gián tiếp phản ánh tâm trạng của Eguchi. Mùi sữa tợng trng cho những kí ức về ngời mẹ. Nhớ về mùi sữa mẹ lúc này hé lộ tâm trạng cô đơn, bất an và lo lắng của Eguchi bởi khi con ngời đau đớn nhất cũng chính là lúc họ tìm về với nơi che chở an toàn nhất là bên cạnh mẹ. Do vậy, không phải ngẫu nhiên mà hình tợng ngời mẹ đã xuất hiện trở đi trở lại trong tâm trí của Eguchi. Hai kiến giải này đều hợp lí và cả hai đều góp phần biểu lộ những t tởng hiện sinh: hoặc là ca ngợi vẻ đẹp nguyên sơ, bản chất hoặc là phản ánh tâm trạng bi kịch của con ngời hiện sinh.

Ngoài ảo giác về mùi, Eguchi còn ảo giác về âm thanh. Tiếng sóng và tiếng gió là những âm thanh xuất hiện chủ đạo trong tác phẩm. Vẫn biết, Nhật Bản là một quốc đảo có bốn bề bao bọc bởi biển nên tiếng sóng và gió rất có thể là những âm thanh có thực. Tuy nhiên, khi âm thanh ấy đựợc “lọc” qua tâm trạng của Eguchi, nó lại trở thành ảo giác, h h thực thực và mang tính chất kì dị.

Tiếng sóng trong tác phẩm xuất hiện tất cả 12 lần, liên quan chặt chẽ đến tâm trạng và cách cảm nhận của Eguchi. Điều ấy đợc biểu hiện dới bảng sau:

TT Tiếng sóng Tâm trạng Eguchi

1

Mụ chủ:-Nghe tiếng sóng kìa, và tiếng gió

Eguchi:-Tiếng sóng?

(Đợc nhắc đến qua đối thoại Eguchi- mụ chủ)

Tâm trạng mơ hồ, ngỡ ngàng, không nhận biết là có tiếng sóng

2

Tiếng sóng nghe dữ dội…đập vào vách đá cao nhô ra biển nh thể ngôi nhà nhỏ bé này nằm ngay trên bờ vách

Sợ hãi, bất an, lo lắng cho sự chông chênh của ngôi nhà hay chính là sự chênh vênh, mong manh của thân phận mình

3

Một lúc sau, tiếng sóng nghe nh mạnh hơn, có phải vì cô gái đã bắt đợc nhịp tim thổn thức của Eguchi

Âm thanh tiếng sóng phụ thuộc vào cảm nhận của con ngời, quan hệ của con ngời

4

Một lần nữa tiếng sóng đập vào vách đá cao nhô ra biển vọng về nghe nh gần hơn.

Cảm nhận âm thanh tiếng sóng gần

5

Tiếng sóng ầm ầm đập vào vách đá…nh âm nhạc đến từ thân thể cô gái

Cảm nhận của Eguchi về tiếng sóng t- ơng đồng cảm nhận về thân thể cô gái

6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gió và sóng đã dịu bớt sáng nay (Đối thoại Eguchi- mụ chủ)

Tiếng sóng là cảm nhận từ thực tế khách quan

7 Tiếng sóng đập vào vách đá nhô ra biển đêm nay cũng dịu đi

Khách quan

8

Tiếng sóng biển đã chìm khuất đâu rồi

Tiếng sóng không xuất hiện, gợi sự bình lặng, trống rỗng trong tâm trạng Eguchi

9 Biển đầy sóng lừng lừng giữa mùa đông giá lạnh

Giông tố, sự cô đơn, dữ dội trong tâm trạng

10

Tiếng những con sóng lớn tuy gần nhng nh vọng đến từ nơi nào xa lắm, một phần vì không có gió nơi đây, trên đất liền

Không xác định đợc điểm khởi đầu của tiếng sóng -> đây là tiếng sóng trong tâm trạng

11

Độc thoại: “Bình tâm lại đi, nghe tiếng sóng kìa và bình tâm lại đi”

Bất an, xáo trộn->tiếng sóng trở thành vật so sánh để trấn an tâm trạng

12

Nghĩ về vợ: “Bà không thể nghe đợc tiếng sóng chỗ bà nhng cái lạnh về đêm chắc còn buốt hơn chỗ này”

Trớc hết, quan sát trên bảng có thể nhận thấy:

+ Từ lần 1-> lần 4: Tiếng sóng dữ dội, làm cho con ngời có cảm giác bị đe dọa + Lần 5: Chuyển tiếp ( Tiếng sóng dịu bớt khi dội lên cao)

+ Từ lần 6-> lần 7: Sóng đã dịu bớt + Lần 8: Tiếng sóng đã chìm khuất

+ Lần 10 -> lần 12: Tiếng sóng biển tập trung vào việc bộc lộ tâm trạng mơ hồ, mông lung và có chút bấn loạn của Eguchi( Kawabata không miêu tả tiếng sóng và chỉ lấy đó là cớ để bộc lộ tâm trạng).

Có thể thấy qua thống kê này, việc mô tả tiếng sóng của nhà văn hoàn toàn không phải là việc mô tả thực tế khách quan. Xuyên suốt thiên truyện, tiếng sóng đợc dùng nh một phơng tiện để lột tả những cung bậc của tâm trạng Eguchi: Có thể đấy là một tâm trạng dông tố, đầy cô đơn và cảm thấy sợ hãi nh đang bị đe dọa sẽ sụp đổ, trợt ngã xuống vực bất cứ lúc nào (lần 2), có lúc nó gợi sự khát khao chiếm lĩnh (lần 5), có lúc đấy chính là những phút bình yên hiếm hoi của tâm trạng(các lần sau). Và có lúc, tiếng sóng đợc sử dụng chỉ để bộc lộ trạng thái hoang vắng, mơ hồ, quạnh quẽ của nhân vật. Hình tợng tiếng sóng chung nhất có thể là tín hiệu của trái tim, của sự giao cảm giữa ông già và cô gái. Nó còn có thể là âm thanh của cuộc đời vang vọng nh gần nh xa, kéo Eguchi khỏi chìm đắm vào những đam mê dục vọng. Tiếng sóng lúc gần, lúc xa, lúc rõ ràng lúc h lúc thực nhng đầy ám ảnh đập vào vách đá trên mặt biển nh âm thanh của cuộc đời đập vào vực thẳm tâm hồn sâu kín, ẩn mật và đầy gai góc của Eguchi. Hình tợng tiếng sóng cho ta nhiều kiến giải và gợi nhiều d âm nh chính những âm thanh đầy ám ảnh của nó.

Tiếng sóng có thể xuất phát điểm là tiếng sóng có thật của thực tại khách quan nhng khi nó đợc lắng nghe, cảm nhận thông qua tâm trạng đầy phức tạp của Eguchi, nó cũng đợc biến đổi theo tâm trạng. Tiếng sóng với khuynh hớng từ mạnh mẽ, dữ dội, đầy đe dọa đã dần dịu bớt và chìm vào mơ hồ, xa xăm hay chính là tâm trạng Eguchi cũng dần lắng lại, bình tâm và biết chấp nhận hơn. So với những phút giây hoảng loạn, hoang mang lúc đầu( vì đột ngột nhận ra cái kì diệu của các ngời đẹp và cái thực tại nghiệt ngã của tuổi già gần kề), càng về cuối tâm trạng Eguchi càng có sự trầm tĩnh hơn.

Mặt khác, cách mô tả tiếng sóng của Kawabata vừa tuân theo một trình tự sắp đặt có chủ ý lại vừa có sự mơ hồ, không thực trong việc mô tả và cả sự phụ thuộc quá chặt chẽ của tiếng sóng vào tâm trạng ngời cảm nhận nó nên dễ gợi cho ngời đọc nghĩ nhiều đến những ảo giác không thực, do Eguchi tự tạo hơn là những tiếng vọng từ thực tế khách quan. Tuy nhiên, dù đấy là tiếng của thực tại hay là ảo giác thì nó vẫn góp phần biểu hiện tâm trạng và tạo nên nhiều d âm trong lòng ngời đọc.

Nếu ảo giác là những dấu hiệu ban đầu của vô thức thì những cơn ác mộng thờng trực của nhân vật Eguchi đã đẩy tình trạng tồn tại vô thức của con ngời lên đến đỉnh cao. ác mộng xuất hiện do tác động của những ấn tợng khủng khiếp, do tâm lí phạm tội hoặc tâm trạng bất an. Và chính bản thân những cơn ác mộng nó lại bao hàm sự đe dọa, là một "sự khủng bố tinh thần" với mỗi ngời. Nó lột tả tình trạng hoang mang cực độ, sợ hãi, bất an và dông bão trong tâm hồn của con ngời ngay cả khi ngời ta không còn ý thức gì nữa về cuộc đời. Theo Freud, "giấc mộng là sự biến dạng của một ớc muốn bị dồn nén. Mỗi một ác mộng là biểu hiện một bi kịch trong thế giới nội tâm của con ngời". Do dồn nén nên con ngời giải tỏa tất cả bằng những giấc mộng. Và rõ ràng, ác mộng vừa là hệ quả của một tâm trạng bất an, lo lắng và cũng chính nó biểu hiện sự bất an, lo lắng.

ở đây, chúng tôi chỉ tập trung phân tích ba cơn ác mộng đợc Kawabata mô tả cụ thể:

- ác mộng lần thứ nhất: "Ông đợc một ngời đàn bà ôm hôn nhng nàng có đến bốn chân. Bốn chân này xiết chặt ông. Nàng cũng có tay nữa"[25;754].

- ác mộng lần thứ hai: "Một trong số các con gái ông vào nhà thơng đẻ ra một hài nhi dị dạng. Đứa trẻ sơ sinh tức khắc bị tách rời ngời mẹ. Nhng núp sau tấm rèm, ngời mẹ bắt đầu chặt nó ra thành từng mảnh để sẵn sàng ném vào thùng rác”[25;754]

-ác mộng lần ba: "Cơn mộng cuối cùng. ác mộng này nối tiếp ác mộng kia trong giấc ngủ nhọc nhằn của Eguchi. Trong cơn ác mộng cuối cùng, Eguchi trở về nhà sau khi di hởng tuần trăng mật. Thấy nhà mình nh bị vùi lấp giữa bao

nhiêu là hoa. Điều lạ kì là mấy đám hoa không có mặt ở nơi này trớc đây...Eguchi nhìn chăm chú một bông hoa to hơn các bông hoa khác. Một giọt đỏ rỉ ra từ một trong những cánh hoa"[25;808]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cả ba cơn ác mộng này đều gợi lên cảm nhận về cái quái dị và kinh hãi, liên quan đến motip biến dạng : hình hài ngời nữ, hình dạng đứa bé( hay là sự biến dạng, tha hóa trong nhân tính ngời mẹ. Ngời mẹ cũng trở thành một quái thai dị dạng), biến dạng quang cảnh( sự xuất hiện đột ngột của mảnh vờn hoa; biến dạng của đóa hoa có máu rỉ). Motip này giúp ngời đọc nhận biết đợc sự bất an trong tâm trạng của nhân vật bởi chỉ có một tinh thần hỗn loạn đến cực độ mới có thể nảy sinh những cơn ác mộng khủng khiếp, kinh dị đến mức này. Mặt khác, những cơn ác mộng này còn góp phần biểu hiện một cuộc sống kì dị, ẩn chứa những mối nguy hiểm, quái dị. Và trong xã hội ấy, con ngời bắt đầu ám ảnh, lo lắng trớc thực trạng mà nh Giecmen Bre từng nói: “Lo âu, thờng biến và tha hóa

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết người đẹp say ngủ của y kawabata (từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh) (Trang 57 - 65)