Con người bỡnh dị trong cuộc sống đời thường

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 84 - 101)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.Con người bỡnh dị trong cuộc sống đời thường

Bờn cạnh việc khắc họa, ca ngợi vẻ đẹp của con người Huế trong trường kỳ lịch sử đấu tranh giải phúng dõn tộc đặc biệt là trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng luụn đi tỡm kiếm, chiờm nghiệm để khỏm phỏ vẻ đẹp của cuộc sống thường nhật; những trang ký của ụng dành nhiều tõm huyết để ngợi ca vẻ đẹp của con người xứ Huế trong cuộc sống đời thường, dẫu vẫn biết cuộc đời ấy vẫn cũn nhiều khú khăn gian khổ, nhưng nhà văn luụn trõn trọng ca ngợi những con người chõn chớnh tiờu biểu của Huế qua trang ký của mỡnh, ụng muốn chia sẻ với bạn đọc đú là người thanh niờn cú tờn Phạm Văn Đỉnh, tiến sĩ chuyờn về Vật lý vũ trụ "Giỏm đốc một Trung tõm nghiờn cứu Vũ trụ" [60, 32]. Sẵn sàng làm bạn với nỗi cụ đơn để đem hết trớ tuệ của mỡnh để cống hiến cho khoa học, cố giữ lấy màu "xanh

trong veo" của bầu trời. Con người ấy với thỏi độ làm việc cao thượng, đỏng trõn trọng, chớnh là tấm gương tiờu biểu trong lao động sản xuất.

Đất nước đổi mới, hơn lỳc nào hết luụn cần cú những con người như Huế trong cụng cuộc đấu tranh chống đúi nghốo lạc hậu, người thanh niờn Phạm Văn Đỉnh trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc Tường như là hiện thõn của nhà khoa học chõn chớnh, hy sinh hết mỡnh cho khoa học, anh là một hỡnh mẫu đẹp cho thế hệ thanh niờn đang gỏnh vỏc trọng trỏch xõy dựng đất nước.

Ngoài ra, ta thấy ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng chỉ đi vào khỏm phỏ những miền đất mới, ngợi ca thiờn nhiờn tươi đẹp. Mà nhà văn cũn chủ động tớch cực trong việc phản ỏnh những vấn đề mang tớnh chất thời sự, nờu gương những con người tốt, việc tốt trong lao động sản xuất, trong sỏng tạo khoa học ở thời kỳ đất nước đang đổi mới chuyển mỡnh một cỏch mạnh mẽ. Lờ Minh Ngọc, trong bỳt ký Khỏi

niệm Lờ Minh Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó phản ỏnh, khắc họa về

hỡnh tượng Lờ Minh Ngọc bằng tõm huyết và hành động "một trớ thức vẫn nuụi dưỡng lý tưởng cỏch mạng" cố chứng minh rừ "vai trũ của cỏ thể trong sản xuất kinh doanh là cần thiết để phỏt triển kinh tế trước khi lờn một chủ nghĩa xó hội đớch thực" [61, 394]. Lờ Minh Ngọc chớnh là hiện thõn đầy đủ của trớ thức Huế trong cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới, lấy kinh tế làm mặt trận hàng đầu trong cụng cuộc đấu tranh chống lại nghốo đúi, tạo dựng cụng bằng xó hội. Những con người Huế tiờu biểu, khụng chỉ anh dũng trong chiến tranh, mà cũn rất năng động sỏng tạo, miệt mài trong cụng cuộc tỏi thiết, xõy dựng lại đất nước.

Với Hoàng Phủ Ngọc Tường một nhà văn gắn bú nặng lũng với Huế, trong ụng luụn cú một niềm tin tưởng tuyệt đối vào bản lĩnh và

phẩm chất Huế. Là nhà văn bước ra từ lửa đạn chiến tranh, đó trải qua những biến cố to lớn của lịch sử dõn tộc. Bằng lương tri của một người nghệ sĩ, với ngũi bỳt tỉnh tỏo của mỡnh Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn đặt trọn niềm tin vào phẩm chất và con người Huế. Dự trong bất cứ hoàn cảnh nào, người Huế vẫn luụn hiờn ngang đương đầu để đún nhận mọi thử thỏch. ễng tin vào cụng cuộc đổi mới do Đảng lónh đạo là con đường đứng đắn, ụng tin vào phẩm chất của những con người mới trong sự phỏt triển chung của đất nước.

Khụng chỉ viết về những con người mới năng động sỏng tạo, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ, Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn đi sõu tỡm tũi khỏm phỏ vẻ đẹp con người Huế ở nhiều gúc độ khỏc nhau. Đú là hỡnh ảnh thầy giỏo Thi trong bỳt ký Rất nhiều ỏnh lửa, vững bước ra khỏi khúi lửa chiến tranh, nhưng vẫn hăng say trờn một mặt trận đấu tranh mới là phụ trỏch lớp học xúa mự chữ của dõn trờn Cồn Hến. Là ni cụ Minh Tỳ ở chựa Đức Sơn, một mỡnh tự xoay xở với lớp học tỡnh thương "vừa mở ở những ngụi làng hẻo lỏnh của vựng nỳi". Luụn nõng niu và sưởi ấm những tõm hồn đứa trẻ bằng lương tri của điều thiện. Ngoài ra, cũn biết bao con người như thế nữa, họ luụn ấm dịu lại những tấm lũng băng giỏ, nhúm lờn trong tõm hồn họ ngọn lửa của niềm tin vào cuộc sống. Húa ra "điều thiện vẫn cũn sức sống riờng để tự nú tồn

tại trong cừi đời" [60, 175]. Cỏi chi tiết cụ Minh Tỳ bảo thật giản dị đến

nao lũng. Bằng cỏi nhỡn nồng ấm và đồng cảm nhà văn đó gửi đến họ cả tấm lũng trõn trọng thành kớnh. Đú cũng chớnh là tấm lũng nhõn hậu mà Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn tỏa sỏng trong từng trang ký của mỡnh.

Việc Hoàng Phủ Ngọc Tường ngợi ca những tấm gương người tốt, việc tốt điển hỡnh đó và đang cú sự đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của Huế núi riờng, của đất nước núi chung. Cú thể núi Hoàng Phủ Ngọc Tường đó thực sự thành cụng khi viết về vẻ đẹp con người Huế

trong tư cỏch là những mẫu người văn húa. Qua cỏc trang ký viết về những nghệ sĩ, con người Huế trong phong trào đấu tranh chống Mỹ - Ngụy, và con người Huế trong cuộc sống đời thường, nhà văn thường sử dụng nghệ thuật miờu tả tạo hỡnh như một cứu cỏnh, một thủ phỏp nghệ thuật chủ yếu. Chớnh nhờ thủ phỏp nghệ thuật này nờn khi đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc dễ dàng hỡnh dung ra được chõn dung, diện mạo của con người Huế núi riờng cũng như con người Việt Nam núi chung từ trong quỏ khứ đến hiện tại. Đú cú thể là hỡnh ảnh cỏc nghệ sĩ tài hoa như Trịnh Cụng Sơn, Điềm Phựng Thị, Đặng Nhật Minh, … Đú cú thể là hỡnh ảnh của những anh giải phúng quõn, những học sinh sinh viờn ở Huế như Lờ Minh Trường trong phong trào chống Mỹ - Ngụy. Đú cũng cú thể là hỡnh ảnh những tấm gương tiờu biểu trong cuộc sống đời thường như Lờ Minh Ngọc, Phạm Văn Đỉnh, thầy giỏo Thi,... Tất cả đều được Hoàng Phủ Ngọc Tường khắc họa trong chiều sõu dưới gúc nhỡn văn húa dõn tộc.

Cảm hứng chủ đạo xuyờn suốt trờn hành trỡnh nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường chớnh là cảm hứng về Bỡnh - Trị - Thiờn; về Huế. Xứ Huế trong cảm quan của nhà văn khụng phải là Huế cổ kớnh rờu phong của vương triều Nguyễn, mà là Huế của nhõn dõn, là văn húa dõn tộc, Huế của lịch sử cũn in búng bờn dũng sụng thơ mộng và trong chiều sõu tõm hồn con người. Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn tỡm trong cỏi bỡnh lặng rờu phong ấy, những gỡ sụi sục thanh sạch cú ớch cho cuộc sống ngày hụm nay. Ngũi bỳt của nhà văn lỳc nào cũng trong tõm thế hướng về Huế ngay cả khi ụng ở những miền xa xụi nhất của Tổ quốc. Xứ Huế trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nền văn húa lõu đời mang đậm cốt cỏch Á Đụng. Bằng kiến thức uyờn bỏc của một nhà nghiờn cứu văn húa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó dựng lại diện mạo tõm hồn Huế xưa, điều mà khú cú một nhà Huế học nào làm được.

Khẳng định và tụn vinh cỏc giỏ trị văn húa Huế, trong đú con người Huế chiếm vị trớ trung tõm là nguồn cảm hứng lớn xuyờn suốt quỏ trỡnh sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Huế là cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc của Tổ quốc. Từ Huế, lónh thổ Việt Nam được mở rộng xuống phớa Nam. Huế là một trung tõm văn húa dự khụng lớn như đó tạo ra một truyền thống văn húa nghệ thuật riờng, một hệ thống cỏc quan niệm, tập quỏn riờng: từ cỏch thờ phụng, may mặc, ẩm thực, giải trớ, xõy dựng nhà và "người Huế cú cả những khỏt vọng và những mờ tớn riờng" [61, 23]. Con người xứ Huế sống hũa mỡnh với thiờn nhiờn, họ đạm bạc giản dị và cú phần khộp kớn, họ luụn ẩn mỡnh dưới những ngụi nhà vườn "nơi ẩn nỏu của tõm hồn". Người Huế làm gỡ cũng trờn tinh thần gỡn giữ văn húa dõn tộc. Cú lẽ vỡ thế, những thế hệ người Huế dường như được sinh ra để trung thành với sứ mệnh cao quý được ủy thỏc là bảo vệ văn húa trờn mảnh đất quờ hương mỡnh. Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa chứa đựng sự huyễn hoặc vừa minh triết, là sự nối kết giữa hiện tại và quỏ khứ và tương lai.

Với tỡnh yờu thiết tha của con người xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường thụng qua những trang ký của mỡnh muốn khẳng định vẻ đẹp con người Huế, văn húa Huế là tài sản vụ giỏ mói mói trường tồn.

Kết luận

Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên và con ngời xứ Huế trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong số ít những ngời viết ký mà tác phẩm luôn gây đợc sự chú ý và hấp dẫn đối với ngời đọc nói chung và giới phê bình nói riêng. Ký của ông nhẹ nhàng, chứa đựng nhiều thông tin, giàu chất văn hóa, với những rung cảm sâu sắc của tâm hồn con ngời đối với cuộc đời và đậm chất nhân văn. Trên cơ sở nối tiếp kinh nghiệm của những ngời đi trớc, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã tạo cho ký của mình một phong cách riêng, một hơi thở mới. Sự góp mặt của ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong văn học dân tộc là một đóng góp rất lớn của ông về một thể loại, làm tăng sức mạnh phát triển cho văn học. Từ bình diện thể loại, có thể hớng đến nghiên cứu, phát hiện những yếu tố nghê thuật đặc thù trong thế giới nghệ thuật của nhà văn.

2. Cảm hứng là một yếu tố thuộc nội dung tác phẩm, liên quan đến nhân tố chủ quan của sáng tạo nghệ thuật, vấn đề tình cảm trong nghệ thuật và có nguồn gốc từ hiện thực khách quan. Cảm hứng về đất nớc, văn hóa dân tộc, thiên nhiên và con ngời đợc biểu hiện một cách sinh động trong những trang viết của Hoàng Phủ Ngọc Tờng bằng những phơng thức nghệ thuật phù hợp với đặc trng của ký, một thể loại chủ lực mà Hoàng Phủ Ngọc Tờng sử dụng để sáng tác. Từ cảm hứng nghệ thuật có thể đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tờng trên cơ sở quan niệm phong cách là tổng hợp mang các đặc điểm mang tính độc đáo, xuyên suốt nội dung và hình thức tác phẩm.

Nghệ thuật vốn đợc xem là cái tinh thần toát lên từ sự thật, là sự tổng hòa của chân- thiện - mỹ. Bằng trực giác nghệ thuật, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã phát hiện những điều bí ẩn huyền diệu trong mỗi số phận

của cây, hoa lá, mỗi tính cách trong đời sống. Từ việc nghiên cứu Cảm nhận về thiên nhiên và con ngời xứ Huế trong ký của Hoàng Phủ Ngọc T- ờng qua những tập ký, chúng tôi đã chỉ ra đợc những nét nổi bật nhất trong tập ký của ông. Đó là cảnh sắc thiên nhiên và con ngời của quê h- ơng đất nớc, đặc biệt là thiên nhiên và con ngời Huế.

3. Thiên nhiên xứ Huế, nổi bật là vẻ đẹp của dòng sông Hơng đợc hiện lên hết sức thơ mộng, trữ tình. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đến với sông Hơng bằng cảm quan văn hóa, lịch sử, địa lý và con ngời, theo nhiều không gian và thời gian khác nhau. Dòng sông Hơng là dòng sông đời ng- ời, trữ tình mà sâu lắng, nó chứa đựng cả thế giới tâm hồn con ngời.

Từ cảm quan địa lý- lịch sử, tác giả đã dõi theo những bớc chuyển hóa của dòng sông với nhiều dáng vẻ khác nhau; có lúc dịu dàng đắm say, lúc là cô gái lẳng lơ mà kín đáo, nh nàng Kiều trong đêm tự tình... Đứng trớc sự chảy trôi của dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tờng cảm nhận và so sánh: sông Hơng với các con sông đẹp nhất trên thế giới và thấy rằng chỉ có sông Hơng là thuộc về một thành phố duy nhất. Quay về quá khứ lịch sử, dòng sông Hơng không còn là dòng sông bé nhỏ, hiền hòa, phẳng lặng nữa mà nó vụt lớn lên, so vai với các dòng sông lịch sử nh sông Nh Nguyệt, sông Bạch Đằng của nớc Đại Việt xa.

Bên cạnh vẻ đẹp sông Hơng núi Ngự Hoàng Phủ Ngọc Tờng trở về với thế giới cỏ cây của khu vờn Huế quen thuộc. Vờn Huế dù giàu hay nghèo vẫn có cổng gạch, có mái khá rộng, là chỗ dừng chân qua cơn ma, là chút bóng mát dành cho ngời đi đờng, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm; cổng nhà nhìn ra luôn luôn ngụ tấm lòng ngời nhu mì thơm thảo. Ngời Huế lập vờn trớc hết nh là nơi c ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, với một ớc mong khu vờn sẽ là chút di sản để đời cho con cháu. Khi đến vờn Huế dù có những loài cây gần gũi với cuộc sống, nhng

dới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ nó lại trở thành cuốn sách quý mà ta cha đọc hết.

Với vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tờng từng b- ớc quan sát, lắng nghe và nắm bắt cái thần thái dịu dàng, uy nghiêm đầy minh triết của thiên nhiên để chiêm nghiệm, tìm hiểu cái thần của vũ trụ đó. Nhà văn đem đến cho chúng ta những nguồn tri thức thật sự bất ngờ đến ngỡ ngàng ở cây cối và các loài vật. Là những loài cây quý hiếm chứa đựng giá trị tinh thần, vật chất của ngời Việt Nam. Mỗi hình ảnh thiên nhiên, mỗi loài vật chứa đựng những kỷ niệm của ng ời nghệ sỹ.

Cùng với thiên nhiên, thì hình ảnh con ngời trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng cũng gây ấn tợng sâu đậm. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã tiếp nối t duy truyền thống để cảm nhận thiên nhiên trong sự giao thoa, hòa điệu với con ngời. Đặc biệt ông rất xúc cảm khi viết về con ngời xứ Huế. Con ngời miền đất này đợc Hoàng Phủ tìm hiểu, phát hiện đánh giá đầy sức thuyết phục và ngỡng mộ.

Con ngời xứ Huế là những con ngời mang tâm hồn trí tuệ Việt Nam, họ gắn bó với nhau trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Họ cũng là những con ngời của các phong trào và con ngời của cuộc sống đời thờng gắn bó hòa nhập với thiên nhiên. Khi đến các miền đất khác tác giả đều khắc họa rõ nét hình ảnh những con ngời ở miền đất đó, để ngời đọc nh trực tiếp đợc sống với mảnh đất con ngời ấy.

Trong quá trình sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã phát huy sự linh hoạt năng động cái “tôi” hiện thực chủ động. Đó là cái tôi bám sát hiện thực chiến tranh, tái hiện đời sống chiến đấu của dân tộc từ nhiều chiều, nhiều phía. Ông không tô hồng cũng không né tránh những mất mát, bi kịch. Bên cạnh những trang viết về hiện thực chiến tranh còn đang

nóng hổi, thì có những trang chiến tranh nh nỗi ám ảnh của quá khứ có chiều sâu, giàu giá trị nhân bản. Nhà văn chủ động bày tỏ thái độ, cách đánh giá cùng nhiệt tình phân tích, lý giải hiện thực trên tinh thần dân chủ xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một trong những thế mạnh về ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là sự năng động của cái tôi tài hoa, giữ vai trò chủ đạo khi kể chuyện. Một bài ký của Hoàng Phủ có thể chứa đựng nhiều ý nghĩa, bao hàm nhiều giá trị nghệ thuật khác nhau, nhng quan trọng là nhà văn năng động liên kết sáng tạo từ giọng kể, nút nhấn tình huống trong các khía cạnh khác nhau của sự việc tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc. Cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tờng còn so sánh liên tởng vừa tự do, vừa phóng khoáng, thả sức bay bổng đi sâu vào thế giới nghệ thuật của thể loại làm phong phú vốn hiểu biết đồng thời làm đánh thức những rung cảm

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 84 - 101)