7. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Cảm quan thiờn nhiờn trong văn học truyền thống
Trong cảm quan của con người, từ xưa đến nay thiờn nhiờn luụn được hiểu là một phần của cuộc sống. Triết học phương Đụng thụng qua cỏi nhỡn "vạn vật nhất thể” đó xỏc định con người là một bộ phận của thế giới. Trong vũ trụ bao la vụ cựng tận, con người là gạch nối giữa trời và đất, cũn thiờn nhiờn là ngụi nhà vũ trụ, nơi con người cú thể sống. Trong ý thức của người phương Đụng, sự gắn bú giữa con người và thiờn nhiờn là một hiện tượng bỡnh thường nhưng hết sức sõu sắc. Đú là sự gắn bú tất yếu xem thiờn nhiờn là bầu bạn của con người.
Bằng tư duy truyền thống của nền văn minh văn húa nụng nghiệp lỳa nước, người Việt Nam từ xa xưa đó xõy dựng cho mỡnh một mối giao kết hũa thuận với thiờn nhiờn dựng trờn cơ sở với một cảm quan vũ trụ hết sức đặc biệt. Người Việt “tự cảm thấy mỡnh qua đời sống của cõy lỏ, hoa trỏi". Cảm quan mựa màng hoa trỏi đó trở thành nột văn húa truyền thống, tốt đẹp trong tõm thức người Việt, điều đú được biểu hiện một cỏch cụ thể và sinh động trong văn học nghệ thuật.
Ta nhận thấy trong văn học trung đại Việt Nam, thiờn nhiờn hầu như chưa tồn tại bằng tự thõn, mà mới chỉ hiển diện qua chiờm nghiệm của con người và mang nặng tớnh chất cụng thức ước lệ. Thiờn nhiờn được nhỡn từ tõm trạng, mang đậm màu sắc trực cảm. Thiờn nhiờn được đỏnh giỏ như một chuẩn mực, được dựng như một tấm gương để từ đú con người soi ngắm tõm hồn bản thõn mỡnh và để chiờm nghiệm vũ trụ. Những tỏc phẩm tiờu biểu viết về thiờn nhiờn cú tớnh chất cổ điển của văn học trung đại như những sỏng tỏc của Nguyễn Trói: Bảo kớnh cảnh
giới (số 43); Trại đầu xuõn độ,... Bạch Đằng giang phỳ của Trương Hỏn
Siờu, Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm, Qua Đốo Ngang, Thăng Long
thành hoài cổ của bà Huyện Thanh Quan, chựm ba bài thơ Thu của
Nguyễn Khuyến,... đều là cỏch mượn thiờn nhiờn, thụng qua thiờn nhiờn để bày tỏ những tõm sự những điều thầm kớn trong tõm hồn. Thiờn nhiờn trong chựm thơ thu của Nguyễn Khuyến đẹp như một bức tranh, tiờu biểu cho làng cảnh Việt Nam. Nhưng đú khụng phải là một bức tranh thiờn nhiờn đơn thuần mà chớnh là một "Tõm cảnh". Sắc xanh của
hồ thu, trời thu, õm thanh của tiếng ngỗng, cỏi quanh co của ngừ trỳc, hay tiếng động của cỏ đớp chõn bốo,... đú chớnh là tõm hồn của con người đang nặng trĩu thương yờu. Con người đó gửi vào thiờn nhiờn đẹp nhưng buồn ấy một nỗi đau buồn, sự hoài tưởng quỏ khứ và hướng vọng cội nguồn.
Trong tõm thức văn húa phương Đụng, thiờn nhiờn đó trở thành một bộ phận hữu cơ gắn bú mật thiết với con người. Nú thể hiện tần số, rung động của tõm hồn con người. Thiờn nhiờn là một chuẩn thẩm mỹ trong đời sống văn học của người Việt "Con người tự cảm thấy mỡnh qua đời sống của thiờn nhiờn". í niệm về mối quan hệ cộng sinh
giữa con người với thế giới thiờn nhiờn đó bỏm rễ rất sõu trong ý thức hệ của cỏc dõn tộc phương Đụng. Con người trong văn học truyền thống phương Đụng núi chung, ở Việt Nam núi riờng đó hũa tan vào thiờn nhiờn vũ trụ. Thiờn nhiờn là sự thể hiện quan niệm thống nhất giữa con người và thế giới, là chuẩn mực, là sự vươn tới của con người.