Nghệ thuật khắc họa hỡnh ảnh thiờn nhiờn xứ Huế trong ký của

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 55 - 66)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.Nghệ thuật khắc họa hỡnh ảnh thiờn nhiờn xứ Huế trong ký của

thấy bản ngó của chớnh mỡnh, mới tỡm thấy sự bất tử của tõm hồn mỡnh.

2.3. Nghệ thuật khắc họa hỡnh ảnh thiờn nhiờn xứ Huế trong ký củaHoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường

Khụng chỉ khỏm phỏ, phỏt hiện sự vật bằng cảm quan văn húa, qua tõm thức văn húa, mà Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn huy động một lượng kiến thức dồi dào, phong phỳ về cỏc lĩnh vực nghệ thuật khỏc như thơ ca, hội họa, õm nhạc, điờu khắc,... để làm “giàu cú” thờm cho những trang ký viết về thiờn nhiờn xứ Huế. Dường như, chạm tới lĩnh vực nghệ thuật nào ụng cũng cú thể “tung hoành” ngũi bỳt của mỡnh một cỏch thoải mỏi.

Là một cõy bỳt ký tài hoa trong văn học Việt Nam đương đại, bỳt ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường thường mang đậm chất thơ. Đọc ký của ụng, đụi lỳc người đọc cảm thấy ranh giới giữa ký (thuộc thể loại văn xuụi) với thơ khụng cũn nữa, núi một cỏch khỏc, dưới ngũi bỳt tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, ký và thơ tưởng chừng đó hũa vào làm một. Điều ấy được thể hiện rừ nột hơn cả qua những trang ký viết về xứ Huế. Ở chất ký, ụng luụn cung cấp cho người đọc những tri thức khoa học sỏt thực, cũn chất thơ lại nõng đỡ tõm hồn con người.

Khi nhắc đến dũng sụng Hương, người ta thường nghĩ đến ngay sự yờn ả thanh bỡnh với điệu chậm lững lờ trụi. Sụng Hương chớnh là dũng sụng của thơ ca nhạc họa. Vậy mà bằng nghệ thuật tài tỡnh của mỡnh Hoàng Phủ Ngọc Tường lại say mờ trước sự phúng khoỏng và man dại của dũng sụng như đứng trước một cụ gỏi duyờn dỏng, tỡnh tứ mà đam mờ hết mỡnh: "trước khi về đến vựng chõu thổ ờm đềm, nú đó là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa những cõy đại ngàn, mónh liệt qua những ghềnh thỏc cuồn cuộn xoỏy như cơn lốc vào trong

những đỏy vực bớ ẩn và cũng cú lỳc nú trở nờn dịu dàng và say đắm giữa dặm dài chúi lọi màu đỏ của hoa Đỗ Quyờn ven rừng" [49, 8].

Bằng thủ phỏp nghệ thuật độc đỏo, sử dụng thành cụng biện phỏp ẩn dụ, nhõn húa cựng với những động từ, tớnh từ,… Hoàng Phủ Ngọc Tường đó giỳp cho người đọc hỡnh dung và nắm bắt được hành trỡnh của dũng Hương Giang với những nột tớnh cỏch giống như một con người. Trong thực tế đời sống, mỗi một loại hỡnh nghệ thuật đều sử dụng một chất liệu riờng biệt để nhằm khắc họa hỡnh tượng riờng cho mỡnh. Nếu như trong hội họa, chất liệu chủ yếu là đường nột, màu sắc. Trong kiến trỳc, chủ yếu sử dụng cỏc mảnh khối. Trong õm nhạc, õm thanh và giai điệu là chất liệu chủ yếu. Thỡ đối với văn học, ngụn từ chớnh là chất liệu nghệ thuật cơ bản, bởi vậy, hỡnh tượng nghệ thuật cũng chớnh là hỡnh tượng ngụn từ. Bước vào thế giới ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc sẽ nhận thấy nhà văn của xứ Huế này đó tạo nờn một thứ ngụn ngữ giàu chất tạo hỡnh biểu cảm. Những hỡnh ảnh mà Hoàng Phủ Ngọc Tường lụa chọn khi viết về thiờn nhiờn xứ Huế thấm đẫm chất thơ: "sụng Hương với cuộc hành trỡnh gian truõn mà nú đó vượt qua, khụng hiểu thấu phần tõm hồn sõu thẳm của nú mà dũng sụng hỡnh như khụng muốn bộc lộ đó đúng kớn ở cửa rừng và nộm chỡa khúa trong những hang đỏ dưới chõn nỳi Kim Phụng. Phải nhiều thế kỷ qua đi, người tỡnh mong đợi mới đến đỏnh thức người gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Húa đầy hoa dại" [49, 9]. Khi sụng Hương về đến thành phố Huế, nú đó trải qua một cuộc hành trỡnh gian truõn, vất vả. Và cú lẽ, chỉ cú “người tỡnh lý tưởng” thành phố Huế mới hiểu được nỗi vất vả của dũng sụng yờu dấu.

Là một nghệ sỹ đa tài, Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng chỉ miờu tả thiờn nhiờn xứ Huế bằng ngũi bỳt trữ tỡnh mà trong trang ký của mỡnh ụng cũn vận dụng khỏ thành thạo bỳt phỏp của hội họa. Bằng những

gam màu đa sắc, nhà văn đó sử dụng để điểm tụ thờm cho bức tranh cuộc sống vốn đó muụn màu càng trở nờn đậm sắc màu hơn, tươi đẹp hơn. Đú là những sắc màu tươi sỏng, rực rỡ; đó vàng thỡ vàng chỏy, càng lạnh; màu đỏ thỡ đỏ ửng; màu tớm thỡ tớm thẫm, hoang đường, tớm than; màu trắng thỡ trắng như tuyết, trắng đến tinh khụi nừn nà; đặc biệt là màu xanh dịu mỏt của thiờn nhiờn thỡ xanh thẳm, xanh biếc, xanh huyền ảo, xanh mơn mởn, xanh đậm, lộc non trẻ trung. Nhờ ngũi bỳt tài hoa và sự sắp đặt tài tỡnh của ụng, những màu sắc đó kết hợp nờn một tấm thảm ngụn từ tinh xảo và rực rỡ. Với nghệ thuật tinh tế ,bằng con mắt nhạy cảm của người nghệ sỹ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khỏm phỏ ra dũng sụng Hương trong khoảnh khắc của sự đổi thay sắc màu diệu kỳ: "những ngọn đồi này tạo nờn những mảnh phản quang nhiều màu sắc trờn nền trời Tõy Nam thành phố "sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm như người Huế thường miờu tả" [49, 10].

Cú thể núi, Hoàng Phủ Ngọc Tường cú một giỏc quan cảm nhận tinh tế về sắc màu, ụng đó giỳp người đọc cảm nhận và hỡnh dung ra dũng sụng Hương như một sinh thể với những sự thay đổi diệu kỳ, để tạo cho mỡnh vẻ đẹp duyờn dỏng, tỡnh tứ giống như một giai nhõn tuyệt sắc. Và cao cả hơn, sự thay đổi sắc màu của dũng Hương Giang cũng chớnh là sự thay đổi tõm trạng của con người.

Khỏc với thứ ngụn ngữ nhiều khi sắc cạnh, gai gúc trong ký của Nguyễn Tuõn, ngụn ngữ trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường thường mềm mại, uyển chuyển, sõu lắng dễ đi vào lũng người. Với một tõm hồn luụn hướng nội, nhà văn đó tạo ra một thế giới hỡnh tượng ngập tràn hương sắc tinh khụi, trong trẻo lạ kỳ. Ngụn ngữ khụng phải là cuộc đời mà là bức tranh phản ỏnh cuộc đời được thăng hoa qua lăng kớnh nghệ thuật của người nghệ sỹ. Bằng trỏi tim đa cảm với cỏi nhỡn tinh tế, nhạy cảm, những hỡnh ảnh trong thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc

Tường nhiều khi được trộn hũa lung linh, đa sắc màu, tạo nờn những ỏng thơ bay bổng, lóng mạn, kỳ thỳ. Thế giới nghệ thuật trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về thiờn nhiờn xứ Huế dường như khụng thể thiếu hỡnh ảnh của cỏ hoa. Hoa chớnh là biểu tượng của cỏi đẹp, những trang ký của nhà văn tràn ngập những sắc hoa: hoa Mai, hoa Trà My, hoa Lờ, hoa Ngọc Lan, hoa Hải Đường... mỗi loài hoa mang một vẻ đẹp riờng. Cú loài núi bằng hương, cú loài hoa núi bằng sắc. Và trỏi tim nhạy cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường thường say mờ với những loài hoa mang sắc đỏ. Từ màu đỏ nồng nàn tỡnh tứ của hoa Đỗ Quyờn ven rừng, Hoàng Phủ Ngọc Tường hướng lờn vựng thượng nguồn để ngắm sụng Hương, trụi miờn man hàng chục dặm dài, nhà văn lại trở về với vườn An Hiờn trong lũng thành phố Huế để ngắm nhỡn màu đỏ thắm của hoa Hải Đường một cỏch say đắm, miờn man, tỡnh tứ. Ở đõy Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng chỉ núi đến vẻ đẹp hương sắc của loài hoa mà chủ yếu đi vào khỏm phỏ chiều sõu, để tạo ra những trang văn nặng chất suy tư. Viết về những trang hoa của thiờn nhiờn xứ Huế, đồng thời đú cũng là những trang đời của những con người nơi đõy. Cựng miờu tả một loài hoa nhưng khi nhà văn nhỡn chỳng ở những thời điểm khỏc nhau, thỡ ụng lại phỏt hiện ra những giỏ trị tinh thần khỏc nhau. Hoa Ngũ Sắc là loài hoa tuổi nhỏ luụn hào phúng dõng tặng mật ngọt của lũng mỡnh. Cũn với hiện tại màu đỏ của hoa khụng cũn là màu đỏ nồng nàn tỡnh tứ, mà là sắc đỏ của lý tưởng sống, là sắc đỏ của sự gợi nhắc quỏ khứ.

Để xõy dựng một thế giới hỡnh tượng thiờn nhiờn mang đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tạo nờn được một hệ thống những cõu văn tương ứng. Đú là bỳt phỏp khụng cú cỏi gúc cạnh gồ ghề, ngồn ngộn tư liệu khiến người đọc đụi khi mệt mỏi mà cứ nhẩn nha suy ngẫm, chiờm nghiệm. Chớnh hướng đi này, đó khiến cho cõu văn Hoàng

Phủ Ngọc Tường trở nờn mềm mại, nhiều thanh huyền tạo nờn nhịp điệu chậm rói.

Ngoài việc sỏng tạo ra những cõu văn đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn sử dụng một hệ thống những cõu văn truyền thống tạo những nờn cặp từ súng đụi, cõn xứng, hài hũa, nhẹ nhàng, đưa người đọc vào một thế giới cảm xỳc: "tỡm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mờ, thi ca và õm nhạc cả hai cựng gắn bú với nhau trong một tỡnh yờu muụn thuở" [49, 10]. Ở đõy, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khộo lộo kết hợp hài hũa từng cặp động từ, tớnh tứ, danh từ súng đụi với nhau để diễn tả “tõm tỡnh” của “cặp tỡnh nhõn” lý tưởng sụng Hương với phố Huế.

Khi viết về thiờn nhiờn xứ Huế, ngoài việc tạo lập hỡnh ảnh thiờn nhiờn mang đậm chất thơ, trong ký ức của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn khai phỏ theo nột văn húa riờng: "khu vườn xưa cổ sầm uất mựa nào cũng cú những loài hoa đang nở, những trỏi cõy đang chớn nhưng luụn tỏa sỏng một thần thỏi yờn tĩnh và thoỏng đạt, giống như sự tự do của nội tõm" [49, 227]. Nhỡn những loài hoa nở, những trỏi cõy chớn, tất cả đều trong sự tĩnh lặng, hài hũa trầm lặng của một vựng đất. Khoảng lặng trong khụng gian của vựng đất Huế, gợi nhắc đến thế giới nội tõm của con người đang thưởng ngoạn cảnh đẹp ở đú. Khi viết về thiờn nhiờn Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường đó vận dụng rất nhiều biện phỏp so sỏnh và liờn tưởng, nú làm cho ta cảm nhận được sự đồng điệu giữa đất trời cảnh vật ở xứ sở này với tõm hồn con người. Những hỡnh ảnh so sỏnh thiờn về liờn tưởng cảm nhận trong ký ức Hoàng Phủ Ngọc Tường đó dẫn dắt người đọc đi vào khỏm phỏ và sống hết mỡnh với sự thanh khiết, trong trẻo, đầy lóng mạn của xứ Huế để cảm nhận thấy đất đai ở nơi đõy cú một mựi hương "thơm đến vậy, xao xuyến như da thịt, sõu thẳm như thời gian" [49, 26]. Bằng thủ phỏp so sỏnh, nhõn húa nhà văn

đó cho ta biết hương thơm của đất khụng đơn thuần chỉ là sự tiếp nhận bằng khứu giỏc, mà cao hơn nú được cảm nhận bằng cả tõm hồn hương thơm thấm vào tõm trạng cừi lũng, một mựi hương gợi nhắc đến thời gian, đến lịch sử giàu truyền thống của một vựng đất anh hựng. Thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa đó được Hoàng Phủ Ngọc Tường vận dụng một cỏch triệt để khi nhà văn viết về dũng Hương Giang "giữa lũng Trường Sơn sụng Hương đó sống một nửa cuộc đời của mỡnh như một cụ gỏi digan phúng khoỏng và man dại". Rừ ràng, ở đõy mỹ cảm của tỏc giả là lấy vẻ đẹp của con người, đặc biệt là người con gỏi đang độ xuõn thỡ làm chuẩn cho vẻ đẹp của thiờn nhiờn. Chớnh vỡ vậy mà sức chảy của dũng sụng đẹp trong mắt người nghệ sỹ đa tỡnh giống như hỡnh tượng người con gỏi tự do mạnh mẽ. Việc sử dụng hàng loạt cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa, liờn tưởng, Hoàng Phủ Ngọc Tường như đó thổi vào dũng sụng Hương đầy đủ tớnh cỏch, cỏ tớnh, hỡnh dỏng một người con gỏi đẹp trỡu mến, mềm mại, tràn đầy sức sống "giỏp mặt thành phố ở cồn Gió Viờn sụng Hương uốn một nhỏnh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến; đường cong ấy làm cho sụng Hương mềm hẳn đi, như một tiếng "vang" khụng núi ra của tỡnh yờu" và cú lỳc sụng Hương "như một người đẹp nằm ngủ giữa cỏnh đồng Chõu Húa".

Bằng sự tài hoa uyờn bỏc của mỡnh Hoàng Phủ Ngọc Tường đó sử dụng một chựm những hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn húa để cảm nhận, thể hiện cỏi sinh động thế giới thiờn nhiờn đầy hương sắc của xứ Huế trong cuộc sống, thiờn nhiờn Huế trong ký ức của Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn đậm đà và mang một bản sắc riờng: "người Huế lập vườn, trước hết như là nơi cư ngụ của tõm hồn mỡnh giữa thế gian, ước mong sẽ là di sản để đời cho con chỏu" [49, 220]. Đến với khu vườn Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng những chựm so sỏnh hữu hiệu để diễn tả cao độ những cảm xỳc liờn tưởng phúng khoỏng của mỡnh:

"Tụi vẫn cứ thấy như là yờn lũng trở lại mỗi lần bước qua cỏi vũm cổng kia thấy nhụ lờn ở cuối sõn chiếc mỏi ngúi cổ với những nột uốn cong giống như nụ cười nhếch mộp của thời gian phảng phất giữa ngàn lỏ xanh biếc" [49, 223].

Bằng bỳt phỏp so sỏnh, nhõn húa sắc sảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó thể hiện đầy đủ cung bậc, tỡnh cảm của bản thõn đối với thiờn nhiờn xứ Huế vừa sõu sắc trữ tỡnh, vừa tự do phúng khoỏng. Đi vào ngụi vườn, nhà văn lại phỏt hiện ra vẻ đẹp của cõy măng cụt khi nảy lộc: "vườn măng cụt đang nảy lộc chi chớt, trờn ngọn mỗi chựm lỏ đều chĩa ra một cặp lỏ non thật nhọn hỡnh cỏnh chim, tưởng chừng cú ngàn vạn con chim Anh Vũ đang dấu mỡnh dưới lỏ, đụi cỏnh biếc của chỳng xũe ra ở đầu cành" [49, 229].

Ở cõu văn trờn, Hoàng Phủ Ngọc Tường như thổi vào những cặp lỏ non khi xuõn đến một phộp nhiệm màu, ụng ngỡ ngàng, chợt phỏt hiện ra lỏ non hay là những cỏnh chim. Phải yờu thiờn nhiờn, muụng thỳ mức nào Hoàng Phủ Ngọc Tường mới cú được cỏi nhỡn thần tỡnh đến thế.

Hiện thực khách quan là đối tợng phản ánh trực tiếp của nhà văn. Tuy nhiên với cái nhìn khác nhau sức hút của đối tợng đối với mỗi ngời cũng hoàn toàn khác. Có thể phát hiện những giá trị thẩm mĩ ở khắp nơi trong thiên nhiên, trong đời sống, ngời nghệ sĩ phải có khả năng nắm bắt, rung cảm của mình về thế giới ấy. Sự tinh nhạy trong giác quan của ngời nghệ sĩ sẽ quy định cái nhìn xúc cảm của họ. Xuất phát từ cái thật để đi tìm cái đẹp của đời sống, Hoàng Phủ Ngọc Tờng có sự nhạy cảm và tinh tế trong quan sát thế giới hiện thực. Với mỗi chi tiết của đời sống, Hoàng Phủ Ngọc Tờng có cách cảm nhận và khám phá riêng, không chỉ bằng các giác quan mà bằng cả tâm hồn và trái tim của ngời nghệ sĩ. Từ điểm nhìn

nội tâm, ông nhìn thấy nhiều nét lạ, nhiều vẻ đẹp quyến rũ và có ý nghĩa của đời sống mà ngời khác không nhìn thấy đợc. Một tiếng rế, một cánh chuồn, một ánh lửa, một mùi hơng cỏ daị và dòng Hơng luôn lấp lánh sắc màu, trong cảm quan của nhà văn chúng đều có tiếng nói hơi thở của đời sống, chứa đựng trong đó suy t và tình cảm của con ngời. “ Đêm khuya cứ nghe dậy lên một biển âm thanh trong veo của tiếng rế khiến tôi không sao ngủ yên” và “tôi thờng nhắm mắt trong bóng tối để thấy hiện ra hàng ngàn con chuồn chuồn ớt với những chấm đỏ trên đầu bay vun vút về một phơng trời” [61]. “Sông Hơng là vậy, dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết dới màu cỏ lá xanh biếc” [49]. Thiên nhiên từ bao đời đã in dấu trong cuộc sống mỗi ngời, thấm vào máu thịt đời ngời. Song, phải có sự lắng đọng sâu sắc của thế giới nội tâm Hoàng Phủ Ngọc Tờng mới có thể gọi tên hơng vị âm thanh của cuộc sống đợc gửi gắm qua lời của thiên nhiên, ông nh nghe đợc tiếng nói của một hang đá sâu thẳm, ông cảm nhận đợc khát vọng của đất đợc gửi gắm vào than đá và cả chất phù xa ớt nhão trong lòng bàn tay, với hoa cỏ và tia nắng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng gần nh hiểu đợc tiếng nói riêng, đời sống riêng của chúng: “ Hỡi những bông hoa nhỏ, hãy cho ta biết, ngời ớc vọng điều gì trong cuộc sống vô u

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 55 - 66)