7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sỹ
“Nghệ thuật là sự thể hiện lý tởng về cái đẹp, cái hoàn thiện”. Ngời nghệ sĩ sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật không gì khác nhằm hớng đến những giá trị nhân văn. Những câu truyện trong cuộc sống, đợc tái hiện một cách sinh động qua cây bút đầy cá tính và trí tuệ Hoàng Phủ Ngọc T- ờng. Ông viết về họ bằng tiếng nói tri ân của ngời nghệ sĩ
Với một thể loại tơng đối nghiêm ngặt, đòi hỏi của ký là phải có độ chính xác, vậy làm cách nào để tác giả để đảm bảo tính xác thực đó, nhng đồng thời lại vừa mang lại hình tợng nghệ thuật giau tính thẩm mĩ. Chọn hình tợng nhân vật nghệ sĩ, trí thức, Hoàng Phủ Ngọc Tờng phải đối mặt với một vấn đề khó khăn bới các nhân vật của tác giả tự thân đã là những cá tính độc đáo. Độc đáo trong nghệ thuật và trong lối sống. Vì vậy tránh sa vào lối viết chân dung theo kiểu làm tiểu sử hay giai thoại, Hoàng Phủ Ngọc Tờng tìm cách tạo dựng chân dung tinh thần trong sáng tạo nghệ thuật của nhân vật. Bằng cách này vẻ đẹp tự thân của nhân vật đợc bồi đắp. Lấy hình tợng nhân vật trí thức, nghệ sĩ làm đối tợng miêu tả, ngời viết thờng bóc tỉa những vấn đề thuộc về sáng tạo nghệ thuật của nhân vật, rất ít thấy ông miêu tả hình dáng của họ và nếu có nhân vật nào đợc nhà văn miêu tả, thì đó chỉ là những cảm nhận của tác giả về những trải nghiệm nhân sinh trong cuộc đời các nhân vật.
ở nhng trang ký của mình nhà văn dành nhiều trang viết cho ngời trí thức và nghệ sĩ xứ Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận thấy rằng "từ bản chất người Huế là một nhà thơ đồng nội hơn là một cư dõn đụ thị" [49]. "Tõm hồn Huế thỡ thơ hơn là thực, tớnh cỏch Huế thỡ thiền hơn là nho" [44]. "Người Huế cảm nhận sự vật bằng trực giỏc hơn là lý tớnh" [44].
Người Việt núi chung và người Huế núi riờng, trải qua nhiều thời kỳ đều sản sinh ra những con người tài hoa, cú đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển của quờ hương, đất nước trờn nhiều lĩnh vực, từ khoa học tự nhiờn cho đến cỏc lĩnh vực xó hội nghệ thuật. Trong ký của mỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung vào khắc họa một số chõn dung trớ thức tiờu biểu, mà theo ụng, họ là những mẫu người văn húa, trong họ luụn chứa đựng những “hàm lượng” văn húa của quờ hương xứ sở, dõn tộc.
Dự đi bất cứ phương trời nào, cú say mờ tỡm kiếm cỏi đẹp ở tận nơi đõu, thỡ Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn khụng quờn thế giới thõn thuộc của những người bạn đồng nghiệp đang sống quanh mỡnh. Từ những cõu chuyện giản dị mà ụng kể lại, người đọc sẽ cú cỏi nhỡn sõu sắc hơn về tầng lớp trớ thức nghệ sỹ. Nhưng vẫn cũn đõu đú, trong cỏi dỏng đăm đăm dừi theo những con đũ dừng. Người yờu thơ chỉ biết đến cỏi hào hoa của đoàn quõn, mà đõu nhận ra được trong ỏnh mắt của con người một thời vang búng, người đọc đõu biết một Văn Cao nhiều năm bụn ba trong bóo tỏp cỏch mạng, vẫn trở về với dũng sụng Hương để trỳt bỏ nỗi buồn của kiếp người muụn thuở. Nghệ sỹ chõn chớnh là vậy, ẩn đằng sau sự thành cụng, phớa sau một cỏi “Tụi” hào hũa, khinh bạc lại chớnh là một cỏi “tụi” cú vẻ chỉ cú thể giói bày tõm sự cựng dũng Hương Giang bờn nỳi Ngự Bỡnh. Người ta biết tới Trịnh Cụng Sơn như một nghệ sỹ tài hoa, với những tỡnh khỳc phản chiếu đầy căm phẫn chứ
đõu biết đến một Trịnh Cụng Sơn trong những thỏng ngày cụ đơn vật vó "tỡm đường" để hũa mỡnh vào biển lớn của dõn tộc. Nhưng đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, ta thấy Trịnh Cụng Sơn hiện lờn ở một gúc độ hoàn toàn mới lạ. Trịnh Cụng Sơn quờ ở làng Minh Hương, thành phố Huế, là bạn học nhạc cựng lớp với Hoàng Phủ Ngọc Tường từ thời lớp nhất, tiểu học ở Huế. Qua ký của mỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khắc họa hỡnh ảnh người bạn học cú tờn Trịnh Cụng Sơn với vúc dỏng hao gầy, hay trầm tư nghĩ ngợi và tỏ ra nổi trội đặc biệt về năng khiếu õm nhạc, đó để lại ấn tượng sõu đậm trong tõm hồn của nhà văn ngay từ thủa ấu thơ. Trong bỳt ký Cảm ơn tỡnh bạn, Hoàng Phủ Ngọc Tường thổ lộ "với Tụi, kỷ niệm tỡnh yờu bao giờ cũng là nỗi ngậm ngựi theo những thỏng năm, cũn tỡnh bạn thỡ luụn luụn vẫn mới như hụm qua... bạn bố luụn cú mặt với Tụi trong súng giú nghề nghiệp... Sơn đó làm bạn với Tụi từ thủa lớp nhất tiểu học ở Huế... tuổi Tụi và Sơn rơi vào tứ hành xung "gõy gổ" nhau triền miờn,, nhưng suốt đời khụng ngày nào chỳng Tụi khụng là bạn" [60, 49]. Nhắc đến Trịnh Cụng Sơn đó cú biết bao nhiờu con người, bỏo chớ khụng ngừng ngợi ca ụng với tư cỏch là một nhạc sỹ Việt Nam danh tiếng. Tờn tuổi của ụng, khụng chỉ nổi tiếng ở trong nước, mà cũn vượt biờn giới đến với đụng đảo quần chỳng yờu nhạc trờn thế giới, đặc biệt ở Nhật Bản. Điều đú đương nhiờn là đỳng, vỡ Trịnh Cụng Sơn xứng đỏng được như vậy. Trong nhiều bỳt ký như:
Hành tinh yờu thương của Hoàng Tử Bộ; Cảm ơn tỡnh bạn; Mựa thu lỏ bay, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tỏi hiện lại một Trịnh Cụng Sơn từ
những sỏng tỏc đầu tay, mang tớnh thể nghiệm cho đến một Trịnh Cụng Sơn thực sự thành danh trờn con đường õm nhạc. Thuộc lớp thanh niờn trớ thức, lớn lờn trong lũng chế độ ngụy quyền Sài Gũn đầu những năm sỏu mươi của thế kỷ trước, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, bị ỏm ảnh bởi chiến tranh cho nờn trong những năm đầu sỏng tỏc, dũng nhạc mà Trịnh
theo đuổi mang đậm khuynh hướng phản chiến. Những ca khỳc của Trịnh Cụng Sơn liờn tiếp được ra đời trong thời kỳ này: Bờn đời hiu quạnh, Phỳc õm buồn, Gọi tờn bốn mựa, Tỡnh ca của người mất trớ, Chủ nhật buồn, Rơi lệ ru người,... dũng nhạc phản chiến của Trịnh Cụng Sơn khi mới ra đời đó được đụng đảo thanh niờn trớ thức đương thời ở cỏc khu đụ thị miền Nam hưởng ứng, ụng trở thành thần tượng khụng ớt người trong số họ. Khụng thể phủ nhận những giỏ trị nghệ thuật thuộc dũng nhạc phản chiến của Trịnh Cụng Sơn. Tuy vậy, nếu chỉ cú nhạc phản chiến, thỡ sẽ khụng cú được một Trịnh Cụng Sơn với tờn tuổi như mọi người hằng ngưỡng mộ. Sau những sỏng tỏc ở dũng nhạc phản chiến, Trịnh Cụng sơn hướng tới sỏng tỏc về đề tài tỡnh yờu, về cuộc sống với những niềm tin mới. Hàng loạt những tỡnh khỳc bất tử của Trịnh Cụng Sơn được ra đời như: Hạ trắng, Huyền thoại mẹ, Em cũn nhớ hay em đó quờn, Em ở nụng trường em ra biờn giới,... Viết về người trớ thức nghệ sĩ này, Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng chỉ tiếp cận ở gúc độ một Trịnh Cụng Sơn tài hoa và nổi tiếng, mà trờn hết ụng cũn tiếp cận từ một điểm nhỡn khỏc về Trịnh Cụng Sơn, đú là một Trịnh Cụng Sơn trong những năm thỏng cụ đơn, trốn trỏnh chiến tranh đau thương bằng cỏch quõy trũn trong tổ kộn của riờng mỡnh. Một căn phũng trống trải, mà lỏ khụ đó bay vào đầy giường ngủ và chim sẻ làm tổ trong ngăn tủ sỏch, những thỏng ngày mà nhạc sĩ này chỉ biết tấu lờn những giai điệu thật buồn, chất đầy những ý nghĩ ảm đạm về quờ hương và chiến tranh, tuổi trẻ và tỡnh yờu. Để rồi, người nghệ sĩ tài hoa với trỏi tim rất mực nhạy cảm, và tưởng chừng như yếu đuối kia đó "dũng cảm bước ra khỏi yếu hốn của cuộc đời để sống để nhập vào cả một thành phố nổi dậy". Thụng qua trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, những ai quan tõm, yờu nhạc và đặc biệt là nhạc Trịnh khụng khỏi xỳc động. Nhà văn đó hộ mở cho ta một phần quỏ khứ của nhạc sĩ Trịnh Cụng Sơn, để ta
yờu hơn, cảm phục hơn người nghệ sỹ đa tài. Thúi thường, người ta dễ nhận ra ỏnh sỏng hào quang xung quanh thành cụng của người nghệ sĩ, chứ ớt ai quan tõm đến, và khú cú thể nhận biết những gỡ diễn ra phớa sau thành cụng ấy. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khỏm phỏ ra điều đú, ụng thấy rằng nhạc của Trịnh Cụng Sơn được làm bằng một thứ ngụn ngữ giản dị, những chi tiết đời thường chỡm đắm trong nỗi buồn ờm dịu của cung la thứ: "Âm nhạc Trịnh Cụng Sơn vẫn là một cừi riờng giành cho tỡnh yờu: Nú làm tươi lại bụng hoa đầu tiờn mà con người đó hỏi mang theo từ vườn địa đàng, đỏnh thức cả trời mộng mơ tưởng chừng đó quỏ xa trong đời người, để đưa những người tỡnh đến ở một lõu đài cổ xưa trong rừng, ờm đềm giản dị mà cao sang lạ thường" [62, 298]. Đặc biệt, nhà văn khụng chỉ nhỡn những vinh quang của nhạc sĩ Trịnh Cụng Sơn từ lũng mến mộ của người nghe nhạc, mà cũn nhận ra một điều lớn lao hơn: "Cũn quỏ hơn nhiều một Trịnh Cụng Sơn ở nơi khụng cú hoa hồng", đú là khi õm nhạc của Trịnh Cụng Sơn trở thành nỗi lũng của một số cụ gỏi giang hồ, vang lờn ở chốn sơn cựng thủy tận. Thời gian sẽ trụi đi, nhưng chắc chắn tờn tuổi và nhạc của Trịnh Cụng Sơn sẽ cũn mói với thời gian. Biết bao lớp người hõm mộ từ sõu thẳm trong trỏi tim mỡnh vẫn hỏt tỡnh khỳc Trịnh Cụng Sơn.
Viết về những con người tài hoa của xứ Huế, ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn đi vào miờu tả, khắc họa hỡnh tượng những nghệ sĩ trớ thức tài hoa ở cỏc lĩnh vực nghệ thuật khỏc. Ở nghệ thuật điờu khắc, trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, người nổi bật nhất cú lẽ là Điềm Phựng Thị. Qua bỳt ký Bảng chữ cỏi Điềm Phựng Thị, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó bày tỏ một ấn tượng sõu sắc trước nỗ lực phi thường và tài năng nghệ thuật của Bà. Điềm Phựng Thị sinh ra tại vựng đồi Chõn ấ Huế. Mồ cụi mẹ từ năm lờn 2 tuổi, người bạn duy nhất của bà là những mẩu đỏ nhỏ nhặt được, để bà xếp chỳng thành hỡnh theo trớ tưởng tượng. Sau
khi sang Phỏp, ý tưởng của trũ chơi từ cỏc mẫu đỏ ở thời thơ ấu vẫn chất chứa trong bà, từ đõt, một sự sỏng tạo mới cho nghệ thuật điờu khắc được bắt đầu. Thật bất ngờ, là từ những mẫu đỏ nhặt nhạnh ấy, Điềm Phựng Thị đó tạo ra được những tỏc phẩm điờu khắc mang phong cỏch cú hỡnh thể và trừu tượng một cỏch độc đỏo. Hoàng Phủ Ngọc Tường thấu hiểu "tỏc phẩm điờu khắc của Điềm Phựng Thị bao giờ cũng chinh phục người khỏc bằng sự tiết độ của ngụn ngữ, sự giản dị của cấu trỳc, bằng linh hồn yờn tĩnh và bằng tiếng ngõn của khoảng im đằng sau những hỡnh thể" [62, 288]. Thành danh trờn đất Phỏp, nhưng phong cỏch của nhà điờu khắc Điềm Phựng Thị luụn giữ cốt cỏch của một tõm hồn Huế. Trong gần ba năm cuối đời, khi về sống tại quờ hương, Điềm Phựng Thị vẫn tiếp tục miệt mài sỏng tỏc, và cho ra đời những tỏc phẩm điờu khắc thật sự cú giỏ trị. Tờn tuổi của bà từ lõu đó vượt ra khỏi biờn giới quốc gia. Với những đúng gúp to lớn của mỡnh, "Điềm Phựng Thị cú thể được xem là một tạo húa trong điờu khắc mở ra những chõn trời mới, khụng những cho nghệ thuật mà cả cho một lĩnh vực tư duy" [62, 287].
Con người Huế trong mắt Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn giản dị, nhưng cũng rất mực tài hoa, nghệ sĩ. Bờn cạnh Trịnh Cụng Sơn, Điềm Phựng Thị, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng giành những trang ký đầy tõm huyết của mỡnh để viết về một con người Huế tiờu biểu - một trớ thức nghệ sĩ cú nhiều đúng gúp to lớn cho bộ mụn nghệ thuật thứ bảy đú chớnh là đạo diễn Đặng Nhật Minh. Qua bỳt ký: Nghệ sĩ nhõn dõn Đặng Nhật Minh, người kể sự tớch dõn tộc mỡnh bằng điện ảnh, Hoàng Phủ
Ngọc Tường đó phỏc họa lờn bức chõn dung về Đặng Nhật Minh trong chiều sõu của những giỏ trị văn húa. Đặng Nhật Minh là con trai của bỏc sĩ tài danh Đặng Văn. Người quờ ở An Cựu - Huế, ụng đó sống trọn thời thơ ấu trờn mảnh đất Huế, trước khi theo gia đỡnh ra Bắc năm 1950.
Quờ hương xứ Huế, và những ký ức tuổi thơ tươi đẹp, đó để lại dấu ấn đậm nột trong suốt chặng đường hoạt động nghệ thuật sau này của Đặng Nhật Minh. Theo lời kể của Hoàng Phủ Ngọc Tường, ụng và Đặng Nhật Minh quen biết nhau năm 1973. Trong cảm nhận của nhà văn, Đặng Nhật Minh là một người bạn luụn mang đến cho tõm hồn ụng sự dễ chịu và kớnh trọng, nể phục trong cụng việc. Trong quan niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường, muốn trở thành một đạo diễn thành cụng ở lĩnh vực điện ảnh, thỡ vấn đề bản lĩnh nghề nghiệp là rất quan trọng. Ở bài ký này, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhấn mạnh: "Ngay từ đầu, Đặng Nhật Minh đó tỏ ra là một đạo diễn quyết liệt trong ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Tụi cho rằng đú là sự biểu hiện của bản lĩnh và lũng tự tin nghề nghiệp, tuy hơi cú vẻ cứng rắn nhưng lại rất cần thiết ở nghề điện ảnh của Đặng Nhật Minh. Ở đú những ý kiến sỏng tạo luụn dễ bị thay đổi bởi yếu tố khú khăn bờn ngoài". Trờn con đường nghệ thuật của mỡnh, Đặng Nhật Minh đó lần lượt gặt hỏi được rất nhiều những thành cụng vang dội, trong vai trũ là đạo diễn cho hàng loạt cỏc bộ phim mang tớnh lịch sử, tiờu biểu như: Bao giờ cho đến thỏng Mười, Thương nhớ đồng quờ,
Nguyễn Trói, Mựa ổi, Hà Nội mựa Đụng năm 1946, Đừng đốt,... là một người con ưu tỳ của Huế, từ sõu thẳm trong trỏi tim mỡnh, qua cỏi nhỡn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đặng Nhật Minh luụn cố gắng làm điều gỡ đú cho quờ hương xứ sở. Tiờu biểu đú chớnh là bộ phim Cụ gỏi trờn sụng do chớnh Đặng Nhật Minh viết kịch bản và đạo diễn. Trong bỳt ký
cú nhan đề Cụ gỏi trờn sụng, Đặng Nhật Minh tõm sự "sau khi đi thực tập về điện ảnh một thời gian ngắn ở Pari về, tụi bắt đầu viết kịch bản cụ gỏi trờn sụng mà tụi đó cú ý định từ trước như một mún nợ tinh thần đối với xứ Huế quờ hương tụi. Cụ gỏi trong kịch bản chớnh là cụ gỏi trong bài thơ của nhà thơ Tố Hữu. Tiếng hỏt sụng Hương cụ gỏi đú tượng trưng cho nhõn dõn khổ đau hy vọng vào một ngày mai tươi sỏng
hết lũng che chở cho cỏch mạng. Nhưng khi thành cụng rồi thỡ một số người đó quay lưng lại với họ" [27, 195]. Ngay sau khi hoàn thành và được cụng chiếu, bộ phim đó để lại nhiều ấn tượng đặc biệt trong lũng người hõm mộ trong và ngoài nước. Thành cụng của bộ phim Cụ gỏi trờn sụng đó đưa tờn tuổi của Đặng Nhật Minh ngày một vươn xa trờn
con đường nghệ thuật. Với những đúng gúp to lớn cho nền điện ảnh nước nhà, đạo diễn Đặng Nhật Minh đó được nhà nước phong tặng Nghệ sĩ nhõn dõn, ụng đó được nhiều cỏc tổ chức Hội điện ảnh thế giới ghi nhận và trao tặng sự đúng gúp to lớn cho nền điện ảnh. Qua bỳt ký của mỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó đỏnh giỏ khỏi quỏt về Đặng Nhật Minh: "Mỗi cuốn phim của đạo diễn Đặng Nhật Minh thực hiện khụng chỉ là một mún quà giải trớ thuần tỳy mà là lời tuyờn ngụn của người nghệ sĩ trước cuộc đời. Tụi tõm lĩnh ý tưởng nghệ thuật của nghệ sĩ nhõn dõn Đặng Nhật Minh, sự trung thành khụng mỏi đối với sứ mệnh "Lập ngụn" của người nghệ sĩ trước thời đại của mỡnh" [64, 66].
Viết về những con người trớ thức tài hoa như Trịnh Cụng Sơn, Điềm Phựng Thị, Đặng Nhật Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn cú