Cảm quan thiờn nhiờn trong văn học hiện đại

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 30 - 32)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Cảm quan thiờn nhiờn trong văn học hiện đại

Khỏc với triết học và văn húa phương Đụng, triết học và văn húa phương Tõy lại xỏc định coi con người là trung tõm của vũ trụ, thước đo của vạn vật. Trong khi người phương Đụng khụng dành cho thiờn nhiờn sự phõn tớch tỷ mỉ của một con mắt ngoài cuộc, hũng chăm chỳ khỏm phỏ một khỏch thể mới lạ đối với mỡnh, thỡ trỏi lại người phương Tõy lại tập trung khỏm phỏ chinh phục thiờn nhiờn đồng thời với việc hưởng thụ nú với những cảm xỳc, mụ tả thật sống động, chõn thực và cụ thể. Đõy là cơ sở để thiờn nhiờn trở thành một ngụn ngữ nghệ thuật, gúp phần đắc lực vào việc bộc lộ đối tượng chớnh của nghệ thuật là thế giới nội tõm con người.

Bằng việc kế thừa cảm quan thiờn nhiờn trong văn học truyền thống, đồng thời kết hợp với đầu úc duy lý cụ thể của văn húa đụ thị phương Tõy, con người Việt Nam hiện đại đó thể hiện, cho thấy một cỏi nhỡn mới về thiờn nhiờn.

Phong trào Thơ mới thời kỳ 1930 - 1945 xem thiờn nhiờn là một khỏch thể, một đối tượng mang vẻ đẹp tự thõn, thiờn nhiờn khụng phụ thuộc vào tõm trạng con người. Trong Thơ mới thiờn nhiờn là một bức tranh họa, được hỡnh thành trong sự say sưa nhận xột những bớ ẩn xa xụi trong thế giới xung quanh của tõm hồn nghệ sỹ. Giữa con người với thiờn nhiờn cú một sự thống nhất mới mẻ sau những khỏc biệt, đối lập cần thiết nhằm giỳp con người nhỡn nhận sõu hơn vào bản thể của mỡnh. Vỡ lẽ đú thiờn nhiờn chớnh là cỏnh cửa mở tiếp vào thế giới huyền bớ, thiờng liờng và chỉ cú tinh thần mới chạm đến. Con người khi đối diện với thiờn nhiờn để khẳng định cỏi tụi của mỡnh, để thổi vào thiờn nhiờn cỏi hồn cỏ thể. Đọc cỏc bài thơ về thiờn nhiờn như:

Đõy mựa thu tới của Xuõn Diệu, Tràng Giang của Huy Cận, Mựa chớn của

Hàn Mặc Tử hay những bài thơ về thiờn nhiờn, đất nước của Anh Thơ, Bằng Bỏ Lõn, Đoàn Văn Cừ... cú thể thấy rừ sự hũa diệu giữa con người với thế giới tự nhiờn đó tiến lờn một nấc thang mới. Điều này cũng được thể hiện rất rừ trong những sỏng tỏc của nhúm Tự lực Văn Đoàn.

Sau năm 1945, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước, thiờn nhiờn trong văn học lại mang thờm một dỏng hỡnh khỏc. Thiờn nhiờn đẹp đẽ gắn với tinh thần yờu nước với sức mạnh "Bạt nỳi ngăn sụng" thể hiện khả năng chinh phục to lớn của con người... với những tỏc phẩm và tỏc giả hết sức tiờu biểu như: Tựy bỳt sụng Đà của Nguyờn

Tuõn, Phự sa của Đỗ Chu. Đú là hỡnh ảnh của thiờn nhiờn kỳ vĩ, hựng trỏng, mang đậm màu sắc sử thi huyền thoại gắn liền với cuộc sống lao động dựng xõy chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc của con người mới trong thời đại Hồ Chớ Minh (Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Rừng U

Minh của Trần Hiếu Minh,...). Tư thế con người làm chủ thiờn nhiờn

được tập trung khắc họa tụ đậm khiến cho mối quan hệ hũa thuận giữa con người với thiờn nhiờn ớt cú cơ hội được đắp đối làm mới. Độc thoại

là phương thức chủ yếu để cỏc nhà văn thời kỳ này thể hiện quan niệm, thỏi độ sống của mỡnh đối với thiờn nhiờn, cuộc đời.

Sau đại thắng mựa xuõn 1975, thiờn nhiờn trong tỏc phẩm văn học đó được cỏc nhà văn miờu tả và nhỡn nhận trong sự bỡnh đẳng, trong mối giao hũa vĩnh cửu với con người. Cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu thời kỳ này như Bến quờ, Mảnh đất tỡnh yờu, Mơn giụng, Sống mói

với cõy xanh đó thể hiện những đối thoại giữa thiờn nhiờn với con

người. Tuy nhiờn sự đối thoại đú chưa trở thành một cảm quan chi phối sõu đậm cỏc sỏng tỏc của nhà văn.

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w