7. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Cảm quan thiờn nhiờn trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Trong cỏc nhà văn hiện đại Việt Nam, Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những người bằng cỏc sỏng tỏc của mỡnh, đặc biệt là ở thể ký đó đem đến một cỏch cảm nhận mới mẻ và độc đỏo về thiờn nhiờn mà ụng gọi là Đối thoại với cõy cỏ (Hoa trỏi quanh Tụi). Đấy thực sự là một cảm quan thiờn nhiờn được tạo ra từ sự kết hợp tuyệt vời giữa hai nguồn văn húa: Văn húa phương Đụng truyền thống và phương Tõy hiện đại. Đú cũng là kết quả của sự hũa quyện giữa nhận thức mới về thiờn nhiờn cựng với tư duy nghệ thuật hiện đại kết hợp với khối kiến thức văn húa văn học, lịch sử triết học uyờn thõm của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trong thực tế, mối quan hệ con người - cõy cỏ khụng phải là sự mới mẻ, nú đó tồn tại từ lõu đời. Quan hệ ấy được xuất phỏt từ một nguyờn lý sõu xa của văn húa phương Đụng, coi con người chỉ là kẻ ngụ cư trong căn nhà lớn của vũ trụ, để rồi trong suốt cuộc hành trỡnh, tõm hồn của con người luụn khao khỏt tỡm kiếm về chốn khởi nguyờn đớch thực nơi mỡnh được sinh ra. Nhưng từ quan hệ đú mà sinh ra những cuộc “Đối thoại với cõy cỏ” thỡ chỉ cú ở Hoàng Phủ Ngọc Tường. Trong
văn học hiện đại Việt Nam cũng khụng hẳn thiếu những cuộc trũ chuyện "xuyờn giới hạn" như thế, nhưng với ký, tất cả chỉ mới dừng lại ở phạm vi độc thoại, người tỏ bày cựng cõy cỏ. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, “đối thoại với cõy cỏ” đó mang trong nú một tớnh chất mới. Ở đú sự bỡnh đẳng, tớnh chất dõn chủ được thể hiện rừ nột, trong ký của ụng yếu tố độc thoại được thay bằng yếu tố đối thoại hai chiều. Thiờn nhiờn khụng chỉ được quan sỏt, chiờm ngưỡng, khỏm phỏ mà tự nú cũn bộc lộ vẻ đẹp về hỡnh dỏng, nội tõm của mỡnh. Cuộc đối thoại với cõy cỏ khiến cho Hoàng Phủ Ngọc Tường sống rất gần, rất sõu cỏi "khoảnh khắc húa thõn nhẹ nhàng của hoa Mai để luõn hồi vào mựa xuõn khỏc". ễng lắng nghe "tiếng núi im lặng" của cõy tựng về những kỷ niệm xa xụi mà nú đó trải qua, về những cơn bóo đó được nộn lại trong mỗi thớ gỗ của nú, về những "Thoỏng hiện của vũ trụ bớ ẩn và biết bao điều suy nghĩ về cuộc đời" (Đời rừng) hũa nhịp "Trỏi tim vui trở lại" của cõy sầu đụng đang hối hả nẩy từng chựm hoa tớm và bật cười trước linh hồn trẻ trung của cõy bàng đại lóo đang cong bàn tay gầy guộc "ngửa xin một chỳt gỡ của thời này". Chớnh thế giới đất trời, cỏ hoa trong cuộc chuyện trũ vụ tận với con người đó đem đến cho tõm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường những rung động thẩm mỹ, giỳp ụng tri nhận được nhiều điều. Từ những cuộc đối thoại, thiờn nhiờn từng bước được khỏm phỏ những sắc màu của đời sống, huyền thoại, thiờng liờng và đầy những cam go thử thỏch. Thiờn nhiờn trong Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường đó trở thành yếu tố thống nhất, biện chứng với khỏi niệm tổ quốc, tiờu biểu như cỏc tỏc phẩm Rừng nước mặn, Ai đó đặt tờn cho dũng sụng, Phự sa
chõu thổ,...
Cỏi nhỡn về thiờn nhiờn trong tư duy văn húa phương Đụng được kết hợp hũa quyện với ý niệm bỡnh đẳng, dõn chủ bỏc ỏi của văn học
dõn chủ phương Tõy tạo thành một sự hũa điệu tuyệt vời giữa thiờn nhiờn và con người trong cỏc sỏng tỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Mặt khỏc, thụng qua đối thoại, thiờn nhiờn đó trở thành một đối tượng thẩm mỹ, ngọn nguồn khỏt vọng sỏng tạo để Hoàng Phủ Ngọc Tường trũ chuyện, giói bày những suy nghĩ, thể hiện những chiờm nghiệm của bản thõn đối với cuộc đời. Thiờn nhiờn trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường là những "xỏo động khụn cựng của ngổn ngang trần thế thõm hậu như những chõm ngụn mà vẫn lấp lỏnh một ỏnh sỏng lạ". Chỳng đó giỳp Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận thức được những vấn đề khú lý giải được trực tiếp của lịch sử, cuộc sống (Ngọn nỳi ảo ảnh, Ai về chõu xưa...).
Cú thể núi, thiờn nhiờn trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường đó trở thành một bộ phận hữu cơ gắn bú mật thiết với con người, nú thể hiện tần số rung động của tõm hồn con người trong sự chan hũa linh diệu giữa con người - thiờn nhiờn - vũ trụ (Hoa trỏi quanh Tụi, Ai đó đặt tờn cho dũng sụng).