Con người hài hũa cựng cảnh sắc thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 80 - 84)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.1.Con người hài hũa cựng cảnh sắc thiờn nhiờn

í thức rừ nhiệm vụ quan trọng của nhà văn là phải tỡm kiếm và phỏt hiện cỏi đẹp của cuộc sống, trờn hành trỡnh sỏng tạo của mỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khụng ngừng tỡm kiếm, ca ngợi cỏi đẹp của con người Huế trong thiờn nhiờn cũng như trong cuộc sống đời thường. Như những con người bờn sụng Hương, đứng trước sự chảy trụi của dũng sụng, họ đó tỡm về nguồn gốc khu thành cổ bờn dũng sụng (Thành Huế). Dõn làng ở đõy kể rằng "thủa ấy khi đi tỡm đất lập làng, vị khai

khẩn đó mang theo một nắm hạt cải vói dọc theo dọc bước đi suốt một dải đất dài ven sụng Hương mà ụng đó đi qua, chỉ cú một vựng đất ở đõy hạt giống mọc thành những đỏm rau xanh tốt, chớnh là làng Thành Trung bõy giờ" [49, 25]. Và con người chớnh là linh hồn của mảnh đất nơi đõy. Bằng đụi bàn tay tài hoa, họ đó biến làng Thành Trung thành

một ngụi làng thơm với nghề trồng rau nổi tiếng gọi một cỏch kớnh nể là "Rau phường Thành".

Cú thể núi, con người xứ Huế cũng như chớnh tỏc giả như hũa cựng với đất, đắm mỡnh trong hương đất: "Tụi được nghe một mựi đất thơm đến như vậy, xao xuyến như da thịt, sõu thẳm như thời gian; Chớnh lỳc ấy tụi liờn tưởng đến sụng Hương với cỏi tờn gợi cảm của nú. Sụng Hương như hiện thõn thành một cụ gỏi thần tiờn truyền cổ nào thựy mị đứng bờn tụi nghe tụi hỏi giọng bồi hồi: Ai đó đặt tờn cho dũng sụng" [49, 27].

Cũng như những con người ở mọi miền đất nước, song khỏc hơn, Hoàng Phủ Ngọc Tường và người dõn xứ Huế sống gắn bú đặc biệt thõn thiết với thành phố của mỡnh. Vườn Huế, trong sự khỏm phỏ nhỡn từ gúc độ văn húa của Hoàng Phủ Ngọc Tường chớnh là "nơi cư ngụ của tõm hồn" con người trờn thế gian. Nhà văn đó khẳng định một cỏch chắc chắn rằng: "Cú lẽ ớt cú một thành phố nào như nơi đõy, giữa tạo vật và con người luụn gắn bú một tỡnh bạn thõn thiết: "khi người chủ vườn qua đời thỡ những người già đem buộc băng tang vào những cõy quý trong vườn để cõy khỏi tàn lụi theo, vỡ người ta tin rằng cõy cũng vui buồn cựng với con người" [49, 218].

Ngụi vườn chớnh là căn nhà thõn thiết để con người tỡm về, tư duy, khỏt vọng, mộng mơ ngưỡng mộ đối với cuộc sống. Từ khu vườn Hoàng Phủ Ngọc Tường suy nghĩ, cảm nhận, hồi tưởng lại những hành động, tớnh cỏch của chủ vườn từ hồi trẻ cho đến hiện tại. Hỡnh ảnh người chủ vườn ấy mang đậm cốt cỏch, sắc thỏi, tõm hồn Huế, đú là nhõn vật bà Lan Hữu. Cuộc đời của bà Lan Hữu thời trẻ luụn gắn bú với cỏch mạng, bà trở thành một biểu tượng đẹp, để đến chiến tranh chống Mỹ, đài bỏo của sinh viờn Huế vẫn đưa hỡnh ảnh về người chị mạnh mẽ

dẫn đầu phong trào cỏch mạng ngày trước: "Cụ gỏi ỏo trắng cài khăn Nguyệt Bạch, đó cầm đầu cuộc bói khúa chống thực dõn Phỏp của nữ sinh Đồng Khỏnh năm 1927" [49, 230].

Vỡ lý do gia đỡnh, bà khụng trực tiếp tham gia cuộc khỏng chiến của dõn tộc, bà Lan Hữu trở về "khiờm cung giữ mỡnh" trong ý thức của một người cụng dõn khi đất nước chưa giành được độc lập, và cõy cối đó núi với bà điều gỡ khi chăm chỳt vườn cõy: "bà chăm chỳt khu vườn với cả ý thức văn húa, giống như nghề dạy học mà bà đó phải từ bỏ, bà đó nhận từ cõy cối những lời ngụ ngụn thầm lặng" [49, 231]. Nhưng tõm hồn bà luụn hướng về cỏch mạng, về cuộc đấu tranh của dõn tộc, của nhõn dõn Huế: "bà len lỏi qua đỏm đụng để mang đến cho sinh viờn những quà tặng ủng hộ và ký tờn vào sổ vàng của phong trào" [49, 229]. Phải chăng vẻ đẹp của con người xứ Huế cũng luụn gắn với giỏ trị truyền thống của những gỡ mà họ đó tạo dựng nơi đõy. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó nhận ra ở người phụ nữ này một tõm hồn gắn bú với thiờn nhiờn cỏ cõy rất tri õn như một người bạn tri kỷ nghĩa nặng tỡnh sõu. Khu vườn An Hiờn của bà Lan Hữu nhiều cõy cao búng cả như ỏng thơ dõn gian, cú khi như một cuốn tự truyện viết bằng nột chữ của cỏ cõy mà Lan Hữu chớnh là người sỏng tạo nờn. Người Huế khi về già thường gắn bú với khu vườn, người làm vườn trở thành một nghệ nhõn đớch thực, tỡm thấy trong hoa trỏi tất cả sự tự do của người nghệ nhõn, tự thể hiện cỏi tụi thứ hai của chớnh mỡnh: "người Huế xưa, tuổi năm mươi muốn quay về nơi cõy cối để tỡm bạn. Những người bạn nhõn ỏi, khụng lụi thụi, khụng làm mệt mỡnh bao giờ" [49, 239]. Phải là người cú tấm lũng nhõn ỏi, bà Lan Hữu đó mở lũng được với cỏ cõy: "bà Lan Hữu khụng phải là một kẻ bi quan về con người, Tụi khụng nhầm lẫn tớnh cỏch của bà. Cõu núi của bà, Tụi hiểu, chỉ bộc lộ ở tõm hồn bà một tỡnh bạn sõu xa, giống như tõm hồn người lóo nụng gắn bú với mảnh đất của

mỡnh. Hàng năm, mựa xuõn bà trồng thờm cõy; mựa hạ làm cỏ; đốt lỏ; mựa thu hỏi quả; mựa đụng đọc sỏch, hỏi măng thầm lặng chờ xuõn tới" [49, 239]. Bằng đụi bàn tay khộo lộo bà chăm chỳt cõy, và cõy cũng dốc lũng đõm chồi, nẩy lộc đỳng mựa tạo nờn một khu vườn Huế sầm uất theo đặc trưng riờng: "Vườn Huế dự giàu hay nghốo, thường vẫn cú cổng gạch, mỏi khỏ rộng phớa ngoài trồng vài cõy cú quả: Ấy là chỗ dừng chõn qua cơn mưa, là chỳng búng mỏt dành cho người đi đường, là chỳt lộc hoa trỏi dành cho trẻ con trong xúm; cổng nhà nhỡn ra nờn luụn luụn ngụ tấm lũng người nhu mỡ thơm thảo" [49, 220].

Bà Lan Hữu lập vườn để cho con người cảm nhận vị mặn ngọt cõy trỏi, sự chi phối hương vị cuộc đời: "giữa những ngày thỏng, với bà cũn là nỗi trụng mưa trụng nắng, cuộc đương đầu với giú bóo và cỏc loại ký sinh, nỗi õn hận của người bảo vệ khi cõy chết, niềm vui sinh nở của cõy mẹ trước chựm trỏi đầu mựa. Con người lịch sử và văn húa tồn tại ở nơi bà hỡnh như luụn luụn đũi truyền hơi thở của mỡnh qua cỏc mảnh gỗ của cõy cối đến tận gốc rễ, để được cắm đời mỡnh sõu bờn trong đất" [49, 239].

Dưới ngũi bỳt Hoàng Phủ Ngọc Tường, bà Lan Hữu là hỡnh ảnh tiờu biểu cho tõm hồn Huế, tớnh cỏch Huế mà ụng đó thấy người Huế luụn dấn thõn quyết liệt trong những hoàn cảnh thỳc bỏch của lịch sử, nhưng sau đú họ lại quay về sống với tự do nội tõm của mỡnh.

Từ con người và khu vườn trong thực tại, ngược dũng thời gian Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa người đọc trở về với người Huế xưa và những ngành nghề truyền thống. Đú là người: "Phụ nữ Kim Long ăn mặc rất đẹp; Lý do là nghề dệt gấm thờu hoa đang thịnh hành khắp nơi ven sụng Hương. Cú lẽ phụ nữ Huế giỏi thờu thựa, biết mặc đẹp, bắt đầu từ cỏi thời xa xụi ấy" [49, 240].

Huế cũn đẹp hơn bởi những con người đó đi vào lịch sử như: Vua Quang Trung, Cụng chỳa Lờ Ngọc Hõn "làng cụng chỳa đất Thăng Long vào đõy làm Hoàng Hậu, để trở nờn một nhà thơ Huế" [49, 241]. Chớnh bà đó tạo nờn những vần thơ trữ tỡnh sõu sắc, cũn vang mói, và phải là Huế biết mấy mới nhỡn thấy, mới cảm nhận được điều này. Cú lẽ, cũng chỉ cú con người mang trong mỡnh tõm hồn Huế, như tỏc giả, thỡ mới hiểu hết con người tỡnh nghĩa của bà Lờ Ngọc Hõn: "Tỡnh yờu của bà, cuộc đời của bà, bóo tỏp mà thanh tịnh biết bao nhiờu". Từ đú tỏc giả ca ngợi "Nhà thơ và người anh hựng đó xa khuất, khụng để lại mộ chớ, riờng cũn trong cõu thơ một nột mặt thành phố trong sỏng muụn đời" [49, 241].

Mỗi vẻ đẹp của thiờn nhiờn Huế đều mang dỏng hỡnh, bao chứa tõm hồn Huế chăng? Bởi Huế là tất cả, là tỡnh yờu, là vốn sống, là cuộc đời của một con người dự đi đõu cũng hướng về đất mẹ.

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 80 - 84)