Vẻ đẹp thiờn nhiờn xứ Huế qua một tõm hồn đa cảm, bỳt phỏp tà

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 34 - 36)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Vẻ đẹp thiờn nhiờn xứ Huế qua một tõm hồn đa cảm, bỳt phỏp tà

tài hoa

Trong những trang văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, thiờn nhiờn luụn là một mảng đầy ý nghĩa, vừa trầm lắng, vừa tỏa sỏng bằng sự hũa tan của những sắc màu văn húa. Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về thiờn nhiờn trong khỏt vọng được khỏm phỏ, hũa hợp để thanh lọc tinh thần và được cảm nhận cuộc sống đang diễn ra xung quanh.

Xuyờn suốt những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường sau những bước chõn phiờu lóng, nột đọng lại ở người đọc vẫn là hỡnh ảnh của một trỏi tim tha thiết, say đắm trước thiờn nhiờn, hũa nhập cựng thiờn nhiờn. Dẫu bước chõn phiờu lóng cú đưa Hoàng Phủ Ngọc Tường

đi khắp mọi miền đất nước thỡ điểm dừng chõn lõu nhất, sự gắn bú khăng khớt bền chặt nhất của ụng vẫn là thiờn nhiờn xứ Huế.

Thiờn nhiờn Huế ăn sõu vào tõm khảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường từ niềm ký ức của Rừng tuổi dại, của Thời thơ ấu xanh biếc, đụi khi trở đi trở lại trong những tỏc phẩm của ụng với một niềm nhớ thương, tiếc nuối da diết đến cồn cào: "Tụi cú một thiờn đường đó mất, phớa bờn ngoài cửa sổ, bờn kia những hàng cõy và những mỏi nhà..." đấy là một khụng gian thơm mựi cỏ, hoa dại, đất sau cơn mưa và nhiều khi tụi ngửi thấy mựi của những ngọn giú lạ. Trờn những cỏnh đồng, những đồi cỏ may hoặc dọc theo những dũng sụng nhỏ, tuổi thơ của “tụi” đó giụng dài với những sinh vật bộ bỏng tội nghiệp mà sau này, Tụi nghe lại một tiếng gọi thật trỡu mến trong thơ Bựi Giỏng: Trần gian ơi, Cỏnh bướm - Cỏnh chuồn chuồn [61, 809]. Trong khụng gian thơm

mựi cỏ ấy, cậu bộ Hoàng Phủ Ngọc Tường đó cú những mảng màu đẹp đẽ với những chuyến viễn du trong những đờm trăng đi bắt dế, hay lang thang trong vườn để thu lượm xỏc ve,... Thế giới tuổi thơ ấy đó trở thành một viễn cảnh xinh đẹp trong tõm trớ tỏc giả. Từ niềm ký ức xa xăm của tuổi thơ ấy Hoàng Phủ Ngọc Tường đó phỏt hiện xứ Huế yờu thương là một miền cỏ thơm trong sỏng lung lay trong tõm khảm: "Nhiều lần thức giấc trong mựi hương rạo rực của ban đờm Tụi lại phỏt hiện ra rằng Huế là một thành phố được dành cho cỏ" [65, 9]. Người ta thường đem những loài hoa kiờu sa, rực rỡ như một biểu tượng trong một quốc gia, dõn tộc, vựng đất vớ như hoa Hồng, hoa Tuy lớp, hoa Mimụsa,... chứ ớt ai lại lấy hương cỏ như một đặc trưng của thành phố. Vậy mà, với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế ngập tràn trong sắc cỏ, hương cỏ. Mựa xuõn, những ngọn đồi phớa Tõy Nam thành phố bừng lờn trong hương cỏ hoa. Mỗi bụng hoa cỏ lại ngậm trong lũng một hạt sương mai khiến vào buổi sỏng sớm cỏ ở ven sụng Hương lấp lỏnh như

những hạt ngọc. Vào mựa hạ, những khu vườn Huế khớ đất xụng lờn cỏ mọc xanh với một sắc xanh lạ thường. Tới mựa thu, thành phố cỏ thơm ấy lại là nơi hội ngộ của những văn nhõn “Miền cỏ thơm” ấy chớnh là biểu tượng tinh thần, là nơi giao cảm giữa thiờn đường tuổi thơ và thế giới nội tại của tỏc giả: "ễi! Tụi muốn làm liệt tử cưỡi giú mà đi khắp nơi trờn thành phố kinh xưa của Tụi, thành phố nằm phơi mỡnh giữa non xanh nước biếc, tỏa rộng linh hồn vụ ưu thờnh thờnh trong hương cỏ" [65, 207].

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w