Vẻ đẹp làng vườn Huế

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 46 - 55)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Vẻ đẹp làng vườn Huế

Nặng lũng với vẻ đẹp thiờn nhiờn xứ Huế từ sụng Hương - nỳi Ngự, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó nhận thấy một nột đặc trưng của xứ này: đú là kiểu văn húa vườn Huế: Vườn Huế là biểu hiện cụ thể của sự hũa hợp giữa con người và thiờn nhiờn, làm nờn "văn húa vườn", một trong những nột tiờu biểu của nền văn húa truyền thống Việt Nam. Nú bao gồm hệ thống vườn nhà, vườn lăng, vườn chựa, vườn trường... làm tụn tạo và sắc xanh và trữ tỡnh chỉ riờng Huế mới cú. Vườn đặc biệt là "nhà vườn", trong đỏnh giỏ của Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện rừ tớnh chất văn húa của vựng Huế cũng như đời sống, tớnh cỏch của con người nơi đõy. Đú là một khụng gian đầy tớnh nhõn văn, gắn kết con người với thiờn nhiờn, với cỏc thế hệ tổ tiờn, ụng bà, con chỏu. Nhạy bộn với ưu đói của thiờn nhiờn dành cho vựng đất cố đụ, bằng những trang ký trữ tỡnh với văn phong mềm mại, uyển chuyển hấp dẫn, Hoàng Phủ Ngọc

Tường đó khắc họa đậm nột yếu tố văn húa đặc trưng này của Huế. Đú là một tiểu vũ trụ của cuộc sống thường nhật, dõn dó nhưng phong lưu thể hiện hồn thơ, sự khộo lộo và đức tớnh cần cự của người dõn xứ Huế. Trong bỳt ký Hoa trỏi quanh tụi, ụng đó để tõm quan sỏt tỡm hiểu cỏc khu vườn Huế, đó khỏm phỏ "tớnh tổng hợp đặc biệt của mụi trường sinh thỏi riờng" [49, 222]. Ở bỳt ký này nhà văn đó chiờm nghiệm về vai trũ của thiờn nhiờn đối với Huế: "Cú lẽ thiờn nhiờn đó giữ một vai trũ nào đú, thực sự quan trọng, trong sự tổng hợp nờn cỏi mà người ta gọi là "bản sắc Huế" [49, 217].

Do hoàn cảnh địa lý, tớnh chất khớ hậu và thực tế giao lưu văn húa, vườn Huế mang những tớnh chất riờng khỏc hẳn với mụ hỡnh vườn Bắc Bộ. Thay vỡ tớnh toỏn hiệu quả kinh tế trong việc lựa chọn cõy trồng, người Huế đó mang lại cho khu vườn của họ sự phong phỳ của cỏc loài cõy trỏi, hoa lỏ như một sự lựa chọn, lưu giữ cỏc giỏ trị quý giỏ của thiờn nhiờn cỏc vựng đất. Người ta cú thể tỡm thấy nhiều loại cõy trỏi là đặc sản của hai miền Nam - Bắc ở vườn Huế. Tớnh chất thiờn nhiờn của vườn Huế, do đú trở nờn đậm nột hơn. Ngay từ thuở thiờn thời, cậu bộ Hoàng Phủ Ngọc Tường đó cú cảm nhận đặc biệt về nột văn húa của vườn Huế. "Lớn lờn ở Huế, khụng lỳc nào Tụi khụng cảm nhận thấy thành phố này như một khu vườn của mỡnh, ở đú Tụi cú thể tư duy cựng hoa Sen, khỏt vọng với hoa Phượng, mở rộng với mựi hương sõu thẳm của hoa Ngọc Lan vào ban đờm và khi thành phố lộng lẫy trong sắc Mai Vàng của mựa Xuõn, khụng hiểu sao lại thấy lũng thức dậy một niềm ngưỡng mộ đối với cuộc sống" [61, 317]. Và Hoàng Phủ Ngọc Tường say sưa viết về những khu vườn Huế với những khỏm phỏ phỏt hiện về thế giới tuyệt diệu của cỏ cõy hoa lỏ. ễng trõn trọng, lắng nghe

"tiếng núi vụ ngụn" của cõy cỏ, tỡm thấy nột văn húa "thật là Huế" trong

bà Lan Hữu là một "địa chỉ tõm hồn" quen thuộc của nhà văn, nơi đỏnh thức con người mộng mơ trong ụng, dẫn dụ nhà văn vào cuộc đối thoại với cõy cỏ. Dường như từng dỏng cõy, từng ngọn cỏ trong khu vườn này cũng đó trở nờn quen thuộc với ụng. Như một triết gia mơ mộng, Hoàng Phủ Ngọc Tường trõn trọng giở từng trang hoa lỏ, cỏ cõy trong cuốn Tự truyện "được viết bằng nột chữ của cõy cỏ" [49, 229]. Ngay từ bước chõn đầu tiờn từ cổng vườn vao, nơi hiờn vắng hỡnh ảnh của một cõy Ngọc Lan già năm mươi tuổi "cõy cao búng cả, đồ sộ như một ỏng thơ dõn gian" với những bụng hoa lại rất đỗi trẻ trung "cỏnh màu ngà thon thon giỏng ngún tay thiếu nữ" đó choỏng ngợp tõm trớ tỏc giả. Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế phỏt hiện ra hương sắc lần đầu cú mặt trong khu vườn của bà Lan Hữu. Đú là mựi hương của cõy Bụng Sứ Vàng hiếm lạ. Phải đến khi mựa Xuõn đến với khu vườn nhà văn mới cảm nhận hết sức sống kỳ diệu "người mẹ tạo vật" trong một thế giới lộng lẫy, rạo rực, như một khỳc mỳa rối của cõy cối cỏ hoa. ễng nhận thấy nột đẹp của những loại hoa cổ điển trong một sự đối sỏnh giữa kiến thức thực tế và thi liệu văn học trờn những trang Truyện Kiều. Đú là nột

đẹp của hoa Hải Đường: "rạng rỡ và nồng nàn như khụng cú vẻ gỡ là yểu điệu thục nữ, cỏnh hoa khung khung như muốn phúng lại nụ cười mỏ lỳm đồng tiền". Đú là những bụng Trà My: "hoa đỏ đó đẹp hoa trắng cũn đẹp lạ, cú cỏi gỡ thật trong và tinh khụi trong màu trắng, toàn đúa hoa như một phiến ngọc bạch" [61, 378].

Những bụng Lờ nở như phụ bày tất cả thần thỏi của nú: "Những

chựm hoa rung động nhẹ trước mắt Tụi giống như bướm trắng, như một cỏnh bướm bay từ một cừi trời nào khỏc" đó gợi lờn trong tõm tưởng nhà văn nơi trang thơ của Nguyễn Du với một tiết trời thanh minh trong trẻo. Như vậy Hoàng Phủ Ngọc Tường cung cấp cho ta một lượng thụng tin thỳ vị, như hương hoa Trà mới là tiếng núi riờng của nú. Đưa ra

thụng tin, nhà văn cú thể đảm bảo thụng tin bằng chứng thực. Nếu khụng phải là nắm bắt được mựi thơm của hoa Trà sao Nguyễn Du dỏm khẳng định:

Tiếc thay một đúa Trà My, Con Ong đó tỏ đường đi lối về.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Và ai cú thể nghi ngờ lời nhận xột chắc chắn của bà Lan Hữu - chủ khu vườn An Hiờn nổi tiếng - một nhận xột được đỳc rỳt ra từ chớnh quỏ trỡnh chăm súc, gắn bú cả cuộc đời với khu vườn "cú chơi hoa Trà mới biết - con Ong bần nú mờ hoa này lắm, đuổi mấy cũng như khụng phải lấy que hất nú ra" (Hoa trỏi quanh tụi). Đưa ra những thụng tin mới lạ, bất ngờ, thụng tin đú lại được truyền tải đến người đọc một cỏch nhẹ nhàng, dễ đi vào lũng người. Trong bỳt ký Mựa xuõn thay ỏo trờn

cõy, một lần nữa Hoàng Phủ Ngọc Tường lại trải lũng mỡnh vào cỏ cõy

hoa lỏ. Với một ỏnh mắt đa tỡnh, dưới ỏnh trăng lấp lỏnh khẽ rung nhẹ trờn những nhành cõy, nhà văn đó phỏt hiện ra vẻ đẹp vừa lạ vừa quen của hoa Mai: "Cú cả nột đam mờ của hoa Hồng, nột lẳng lơ của hoa Lờ. Quả là giai nhõn dưới ỏnh trăng, khi người xuất hiện, tất cả Đào, Liễu đều nghiờng mỡnh" [61, 788]. Vẻ đẹp của Mai đõu chỉ là vẻ đẹp khớ tiết, thanh cao, cổ điển mà như Nguyễn Du miờu tả Thỳy Võn và Thỳy Kiều:

Mai cốt cỏch tuyết tinh thần.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Mà là vẻ đẹp đầy mới lạ, hiện đại. Đú là vẻ rực rỡ, nồng nàn, đa tỡnh, lẳng lơ đến khú quờn của một giai nhõn kiều diễm. Nghiền ngẫm và khỏm phỏ từng chi tiết, sự kiện, từng rung động, nghĩ suy của cuộc đời cỏ cõy hoa lỏ, Hoàng Phủ Ngọc Tường chiếu cỏi nhỡn của mỡnh về

thiờn nhiờn, nhận thức những giỏ trị vụ giỏ của đời người đang ầm ỉ trong những vỉa ngầm văn húa. Từ cỏi cổng cú mỏi che rộng với vài cõy ăn quả phỏi trước đến cỏi "ngừ hạnh" nối dài vào sõn hay ngụi nhà kớn đỏo cuối vườn, đều tiềm ẩn những giỏ trị văn húa, mang đậm tớnh nhõn văn sõu sắc. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, cỏi cổng vườn là lẽ nhõn hậu của con người, cỏi "ngừ hạnh" là lối kiến trỳc mang đầy chất trớ tuệ đem đến cho con người "một mún quà tõm hồn nửa thực nửa ảo rất khú tả, một chỳt hương đăng đắng của rừng mựa thu, một mảnh nhỏ xa xụi của biển" [49, 221] làm xao xuyến tõm hồn người. Và cả khu vườn là tổng hũa của tri thức nụng nghiệp, kiến trỳc, hội họa,... Tất cả đều tỏa sỏng một thần thỏi yờn tĩnh và thoỏng đóng. Những khu vườn Huế là cừi đời ấm ỏp song cũng là khụng gian tõm tưởng của con người. Dưới ngũi bỳt tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, chỳng ta được làm giàu thờm cho bản thõn mỡnh bằng những kiến thức toàn diện về rất nhiều loài hoa. Thiờn nhiờn trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường trở nờn cú hồn, và để lại dấu ấn đậm nột trong đời sống văn húa của con người.

Trong văn húa của người Phương Đụng núi chung và văn húa của người Việt Nam núi riờng đều rất đề cao chỳ trọng để tạo dựng mối liờn quan hũa hợp giữa thiờn nhiờn với cuộc sống của chớnh bản thõn mỡnh. Người dõn xứ Huế của vậy: "khi xõy dựng lờn đụ thị của mỡnh, người Huế khụng bộc lộ cỏi ham muốn chế ngự thiờn nhiờn theo cỏch người Hy Lạp và La Mó, mà tỡm cỏch tổ chức thiờn nhiờn trở thành một kẻ cú văn húa để cú thể tham dự một cỏch hài hũa vào cuộc sống của con người" [49, 217].

Vườn Huế là biểu hiện cụ thể của sự hũa hợp giữa con người và thiờn nhiờn là yếu tố quan trọng tạo nờn "văn húa vườn" đú là một trong những nột tiờu biểu đỏng trõn trọng, trong đời sống văn húa Việt Nam trong cỏch cảm nhận đỏnh giỏ của Hoàng Phủ Ngọc Tường, vườn Huế

thể hiện rừ nột nhất văn húa cũng như tớnh cỏch của con người nơi đõy. Đú là một khoảng khụng gian mang đầy tớnh nhõn văn, gắn kết giữa con người với thiờn nhiờn, với cỏc thế hệ tổ tiờn ụng bà con chỏu: "vườn Huế dự giàu hay nghốo thường vẫn cú cổng gạch, mỏi khỏ rộng, phớa ngoài trồng vài cõy cú quả ấy là chốn dừng chõn qua cơn mưa là chỳt búng mỏt dành cho người đi đường, là chỳt lộc hoa trỏi dành cho trẻ con trong xúm, cổng nhỡn ra nờn luụn luụn ngụ tấm lũng người nhu mỡ thơm thảo. Người Huế lập vườn trước hết, như là nơi cư ngụ của tõm hồn mỡnh giữa thế gian, ước mong sẽ là chỳt di sản để đời cho con chỏu" [49, 220].

Khi viết về văn húa tinh thần của con người, Hoàng Phủ Ngọc Tường phỏt hiện từ cỏc khu vườn Huế cỏc đặc trưng văn húa đẹp đẽ, luụn hướng cỏi nhỡn của mỡnh về phớa thiờn nhiờn. Những khu vườn Huế là cừi đời ấm ỏp và cũng chớnh là khụng gian tõm tưởng của con người nơi đõy. Vườn Huế trong sự khỏm phỏ văn húa của Hoàng Phủ Ngọc Tường là "nơi cư ngụ của tõm hồn mỡnh giữa thế gian" [49, 220]. Từ chiếc bỡnh phong trước sõn, ngụi nhà ẩn mỡnh dưới đỏm cõy cuối vườn đến lễ tạ ơn, tục đeo tang cho cõy đều là sự hiển diện của thuyết phong thủy, của quan niệm hũa hợp thiờn nhiờn trong những khu vườn Huế. Tục đeo tang cho cõy khi người chủ vườn qua đời, đó để lại một ấn tượng sõu sắc, mặn mà trong tõm hồn của nhà văn. ễng cảm nhận được ở đú tớnh triết lý phương Đụng, thế giới vườn của người Huế thấm đẫm chất văn húa tõm linh, xỳc động trước tinh cảm gắn bú, thõn thiết giữa con người với thiờn nhiờn. Và trờn hết, ụng cảm phục cỏi õn nghĩa của con người xứ Huế với thiờn nhiờn, với cuộc đời.

Từ dũng sụng, ngọn nỳi đến những khu vườn đầy hoa trỏi, tất cả đó để lại dấu ấn đậm nột trong tõm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường, đồng

thời làm nờn một hỡnh tượng thiờn nhiờn thật độc đỏo mà sõu sắc trong ký của ụng.

Cũng viết về đề tài thiờn nhiờn, hai nhà văn thế hệ đàn anh của Hoàng Phủ Ngọc Tường là Vũ Bằng và Nguyễn Tuõn lại cú cỏch thể hiện, cỏch cảm nhận khỏc.

Vũ Bằng dành cho thiờn nhiờn xứ Bắc bốn mựa hoa trỏi thơm tươi, ngon ngọt với tất cả nỗi nhớ thương đau đỏu và niềm yờu đắm đuối của mỡnh. Sự gión cỏch về khụng gian văn húa đó khiến nỗi nhớ thương về thiờn nhiờn, quờ hương của Vũ Bằng trở nờn đậm nột. ễng miờu tả thiờn nhiờn làm nổi bật vẻ đẹp của nú với cảm xỳc miờn man, da diết của một tỡnh yờu đối với truyền thống văn húa của dõn tộc, của quờ hương xứ Bắc. Trong thế giới hoài niệm của ụng, thiờn nhiờn Bắc Bộ hũa thuận với con người, điềm tĩnh, nồng nàn một vẻ thanh xuõn lộng lẫy. Đú là "thiờn nhiờn văn húa, cú ý nghĩa thanh lọc tõm hồn con người, nõng cao nhõn tớnh con người" [6]. Thiờn nhiờn ấy cú trăng thỏng Giờng "Non như người con gỏi mơn mởn đào tơ", cú thỏng ba "Trời trong như ngọc, đất sạch như lau", cú thỏng Chớn "Mỗi khi chiều xuống sương đõu đõy đó dõng lờn và hơi lạnh bắt đầu vỗ cỏnh bay vào trong quỏn gầy" [6, 12]. Thiờn nhiờn ấy mang nỗi nhớ bõng khuõng, u hoài của hồn người chẳng thể nào hũa chung vào bất kỳ một thiờn nhiờn nào khỏc. Đú là khụng gian văn húa để con người sống cuộc sống tinh thần của mỡnh, để ngày đờm hoài vọng về nguồn cội.

Khỏc với Vũ Bằng, với cả Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tuõn lại khỏm phỏ thiờn nhiờn bằng nột tạo hỡnh, ụng luụn cảm nhận thiờn nhiờn trong mối quan hệ với con người ở phương diện thẩm mỹ, tài hoa. Trong tõm thức văn húa của Nguyễn Tuõn, thiờn nhiờn là một cụng trỡnh nghệ thuật của tạo húa. Chẳng hạn, trong Tựy bỳt Người lỏi đũ

sụng Đà, những thỏc nước nguy hiểm của con sụng Đà qua cỏi nhỡn

nghệ thuật của Nguyễn Tuõn đó trở thành bức tranh hoành trỏng, dữ dội và bạo liệt "tới cỏi thỏc rồi ngoặt khỳc sụng lượn, thấy súng bọt đó trắng xúa cả một chõn trời đỏ" "mặt sụng rung tớt như tuyết bin thủy điện" "mặt sụng trong tớch tắc húa lờn như một cửa bể, đom đúm dần ựa xuống mà chõm lửa vào đầu súng" [43, 559]. Chất hội họa đó tạo cho hỡnh ảnh thiờn nhiờn mang nột vừa thơ mộng, trữ tỡnh lại vừa dữ dội, hựng vĩ tạo nờn những cảm giỏc hết sức mónh liệt trong lũng người đọc. Bằng trớ tưởng tượng tài hoa, sự uyờn bỏc cũng như những tư liệu phong phỳ, chớnh xỏc, tỷ mỉ, Nguyễn Tuõn đó dựng lờn hỡnh ảnh thiờn nhiờn vụ cựng độc đỏo.

Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước núi chung, đặc biệt là thiờn nhiờn xứ Huế núi riờng, như đó hằn sõu vào mỏu thịt, hũa nhập vào tõm hồn, cũng như trong tỏc phẩm của ụng. Chớnh sự hiểu biết sõu rộng trờn nhiều lĩnh vực về văn húa, văn học, địa lý, lịch sử, triết học,... đó giỳp Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận thiờn nhiờn xứ Huế một cỏch sõu sắc, qua những dấu ấn khụng thể phai mờ trong cuộc sống của những con người nơi đõy.

Yờu thiờn nhiờn, gắn bú sõu đậm, thiết tha cựng thiờn nhiờn xứ Huế, nõng niu từng nhành cõy, ngọn cỏ, thụng thuộc đến ngọn nguồn từng ngọn nỳi, con sụng của xứ sở này, Hoàng Phủ Ngọc Tường qua những bài ký về thiờn nhiờn xứ Huế như muốn truyền tải tới người đọc một thụng điệp là hóy gỡn giữ, cú trỏch nhiệm bảo vệ thiờn nhiờn Việt Nam núi chung, thiờn nhiờn xứ Huế núi riờng. Căn nhà vũ trụ mà ta đang sống, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó mải mờ giữa thiờn đường tuổi thơ với cỏnh bướm, cỏnh chuồn chuồn, những con dế mốn đất bói và chỳ ve sầu lột xỏc, để rồi niềm ký ức ấy biến thành sự kớnh trọng, tụn sựng đầy ngưỡng vọng đối với thiờn nhiờn của ụng. Đó rất nhiều lần ta

bắt gặp ở Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi niềm đau đỏu trước thiờn nhiờn: "mói bị cuốn theo dũng cuồng lớn của cuộc sống, cú lỳc Tụi ngoảnh lại nhỡn... khụng biết cỏi thiờn đường tuổi thơ ấy đó mất búng từ bao giờ, ụi con dế mốn anh hựng trong trận mạc, con ve non lần đầu biết thế giới, con đom đúm vẫn tiếp tục phỏt sỏng trong bụng ếch, con bọ ngựa chắp tay cầu nguyện làm Tụi sợ hói, và cả những người phu quột đường chở đầy xe ba gỏc, túc những con phự du chỉ sống một ngày cho một cuộc

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w