7. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Vẻ đẹp sụng Hương qua cảm quan văn húa địa lớ lịch sử
2.2.1.1. Vẻ đẹp sụng Hương qua cảm quan văn húa
Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế trong những trang văn của ụng mang đậm õm hưởng huyền hoặc của những thành quỏnh rờu phong, những khu vườn trầm mặc, cổ kớnh, những rừng thụng u tịch, nột trữ tỡnh của nỳi Ngự, sụng Hương. Trong đời sống tinh thần của người dõn Huế, sụng Hương, nỳi Ngự mang vẻ đẹp đối xứng hài hũa. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tỡm thấy trong vẻ đẹp sơn thủy hữu tỡnh này một sự hài hũa của "văn húa sụng" và "văn húa nỳi".
Núi đến xứ Huế, ta khụng thể quờn phần hồn cốt làm nờn vẻ đẹp thiờn nhiờn nơi đõy, đú chớnh là dũng Hương Giang thơ mộng. Sụng Hương từ lõu nay đó là nguồn cảm xỳc vụ tận cho thi ca, nhạc họa. Từ thời Nguyễn Du, đú là dũng sụng Long lanh đỏy nước in trời, với những
nội cỏ thơm, nắng vàng khúi bếp, bờn cạnh nỗi u hoài của dương liễu trong mựa thu quỏn xa sau. Đến cỏi nhỡn tinh tế của Tản Đà thỡ dũng sụng cú lỳc xanh biếc, lỳc lại chuyển sang màu trắng tinh khiết để thanh lọc bao tõm hồn. Nhưng qua ngũi bỳt của Hoàng Phủ Ngọc Tường, ta ngỡ ngàng bởi những khỏm phỏ, phỏt hiện mới mẻ của tỏc giả, từ một cõu hỏi bõng quơ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng, nhà văn lý giải "Tụi thớch
nhất một huyền thoại kể rằng vỡ yờu quý con sụng xinh đẹp của quờ hương con người ở hai bờ đó nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lũng sụng, để làn nước thơm tho mói mói" [49, 27].
Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khỏm phỏ ra vẻ đẹp của sụng Hương là một sự liờn kết kỳ diệu, một sự gắn bú cộng sinh giữa dũng sụng với xứ Huế mộng và thơ. Sụng Hương với xứ Huế giống như: "Hỡnh tượng một cặp tỡnh nhõn lý tưởng của Truyện Kiều, tỡm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mờ, thi ca và õm nhạc, và cả hai cựng gắn bú với nhau trong một tỡnh yờu muụn thủa" [49, 8]. Bằng lối so sỏnh độc đỏo, đầy chất trữ tỡnh đú, sụng Hương hiện lờn với một vẻ đẹp tỡnh tứ, thơ mộng, vừa cổ kớnh mang đậm màu sắc lịch sử hồn thiờng dõn tộc, lại vừa trẻ trung tràn đầy sự viờn món.
Viết về sụng Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường luụn thể hiện một tỡnh yờu thiết tha đầy ngưỡng mộ, nhà văn đó tự hào khẳng định rằng: "Trong những dũng sụng đẹp ở cỏc nước mà Tụi thường nghe núi đến, hỡnh như chỉ sụng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất" [49, 8]. ễng đó tỡm thấy ở dũng sụng một vẻ đẹp bỡnh dị nhưng khụng tầm thường, trầm mặc nhưng khụng ủy mị, dịu dàng nhưng vẫn tiềm ẩn sức mạnh của đất đai, của con người xứ Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp tục quay về cội nguồn để trầm tư mặc tưởng gửi tõm hồn mỡnh dừi theo bước chuyển của dũng sụng. Ai cũng cứ ngỡ dũng Hương Giang hiền hũa chảy giữa lũng kinh thành Huế, nhưng khụng phải thế, con sụng đó vượt qua cuộc hành trỡnh và chuyển dũng liờn tục "trước khi về đến vựng chõu thổ ờm đềm, nú đó là bản trường ca của rừng già rầm rồ giữa búng cõy đại ngàn, mónh liệt qua những ghềnh thỏc, quật những cơn lốc, vào những đỏy vực bớ ẩn và cú lỳc nú trở nờn dịu dàng và suy đắm" [49, 8]. Một sụng Hương cú vẻ
đẹp tràn đầy sức sống, vẻ đẹp ấy cú lỳc "phúng khoỏng", "man dại" và "mónh liệt" mang dư õm của rừng già Trường Sơn. Cú lỳc là vẻ đẹp cổ kớnh huyền ảo, trầm mặc trải qua những đồi thụng, những lăng tẩm. Cú khi là vẻ đẹp một thiếu nữ mơ màng nờn thơ. Nhà văn đó hũa nhập tõm hồn mỡnh để hành trỡnh cựng sụng Hương. ễng nhận ra tất cả vẻ đẹp của dũng sụng khi một người con gỏi vừa dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở. Trong thế giới nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sụng Hương chớnh là hỡnh tượng kết tinh của nhạc, của thơ, của họa... Trong tõm thức của những người yờu Huế, sụng Hương luụn giữ một vai trũ đặc biệt. Nếu như cú một biến động nào đú chợt xẩy ra, thành phố Huế vẫn y nguyờn nhưng sụng Hương khụng cũn nữa thỡ xứ Huế - sụng Hương cú được tỡm đến nữa khụng. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó làm một cuộc hành trỡnh về ngọn nguồn của dũng sụng để khỏm phỏ vẻ đẹp của nú: "Trước khi là sụng Hương của Huế, nú đó là một dũng sụng của dõn tộc Cà Tự, mang cỏi tờn gốc là Pụ- li-nờ-điờng là sụng A Pàng" [61, 665]. A Pàng, nghĩa là "dũng sụng đời người". Sụng Hương cú những đặc điểm rất riờng; nước sụng Hương cú độ phẳng lặng, ờm đềm như mặt nước hồ đầy quyến rũ. Màn nước sụng Hương hết sức nhạy cảm với ỏnh sỏng. Những ai đó từng đặt chõn đến xứ Huế, nếu chỳ ý quan sỏt sẽ nhận ra màu nước sụng Hương thay đổi nhiều lần trong một ngày và đụi khi khụng giống với sắc trời "sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm". Hoàng Phủ Ngọc Tường đó cảm nhận quan sỏt và vớ sự thay đổi kỳ diệu này như màu của hoa Phự Dung, như "Màu ỏo của người bạn gỏi yờu mến của mỡnh". Về cơ bản nước sụng Hương vẫn cú màu xanh, nhưng cú lẽ tỡnh tứ nhất, lóng mạn nhất là vào độ cuối hố nước sụng Hương chuyển sang màu tớm. Cũng giống như con sụng Đà của Nguyễn Tuõn, sụng Hương cũng mang màu sắc của tõm trạng vừa duyờn dỏng, đằm thắm, dịu ngọt giống như một nàng thiếu nữ đầy
sắc xuõn. Dường như thi sĩ, văn nhõn nào cũng dành nhiều ưu ỏi hơn cả cho mảnh đất mà mỡnh gắn bú yờu thương, giàu truyền thống văn húa văn học. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, màu tớm của sụng Hương mang dấu hiệu của một nội tõm trong sỏng, giàu cú; nhưng gỡn giữ để khụng bộc lộ nhiều ra bờn ngoài. Vỡ thế, với những người phụ nữ Huế màu tớm ấy vừa là màu ỏo lại vừa là màu của niềm tin về đức hạnh.
Hoàng Phủ Ngọc Tường bị hỳt vào một gam màu đặc trưng, vừa lạ lựng vừa thõn thuộc của dũng sụng xứ Huế, đú là sắc tớm của những chiều sụng Hương: "Cuối hố, Huế thường cú những buổi chiều tớm, tớm cần, tớm ỏo, cả ly rượu đang uống trờn mụi cũng chuyển thành màu tớm". Cả "nhõn loại tớm" dồn lại trong một cõu văn. Sắc tớm trong cảm quan của Hoàng Phủ Ngọc Tường như loang ra, như bao trựm, phủ kớn cả khụng gian Huế. Và sụng Hương trở thành dũng sụng "tớm sẫm hoang đường như trong tranh siờu thực". Sắc tớm đó "ỏm ảnh" Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến ụng phải đi tỡm nguồn gốc thiờn nhiờn của sắc màu ấy: "Đủ độ hồng nhưng màu vẫn ửng sỏng, nú khụng gợi nỗi buồn như kiểu hoa Phăng - xờ mà niềm vui nhẹ của hoa cỏ mựa xuõn. Nú mang dấu hiệu của một nội tõm trong sỏng giàu cú những vẫn gỡn giữ để khụng bộc lộ ra bờn ngoài" [61, 675].
Cảm nhận tinh tế về sắc màu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó lý giải được sắc tớm thường gặp trờn màu ỏo của người phụ nữ Huế. Bởi lẽ, với họ, màu tớm là sự biểu trưng cho lũng thủy chung đức hạnh. Dường như sắc tớm đó trở thành nột hồn riờng của sụng nước, của con người xứ Huế. Cựng với sắc xanh, sắc tớm của dũng Hương Giang cũn là hỡnh ảnh sương mự cũng là vẻ đẹp thơ mộng làm cho sụng Hương khụng chỉ lóng mạn mà cũn rất huyền ảo. Đú là một nột phong võn riờng của sụng Hương, xuất hiện trong khoảng thời gian từ cuối đụng đến đầu hạ, vào sớm tinh mơ, cuối chiều và những đờm trăng lạnh. Nú đem đến cho
thành phố một nột đẹp hư ảo, nú khiến cho sụng Hương mịt mự trụi trong những cơn mờ dài và tất cả đọng lại trong ấn tượng của người nghệ sĩ là những đường nột của một bức tranh lụa cổ: sương mự trở thành mảng nền nhạt nhũa, hoàn hảo để nổi bật lờn những nỳt chấm phỏ, như để hũa cựng khung cảnh thiờn nhiờn huyền diệu, những thiếu nữ Huế khi đi ra đường thường điểm tụ cho mỡnh bằng chiếc ỏo dài màu trắng và họ luụn giữ màu ỏo ấy như một tỡnh yờu trinh bạch.
Cú thể thấy, sụng Hương hiện lờn trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa mang vẻ một kỳ quan thiờn nhiờn lại vừa là một dũng sụng văn húa chỉ của riờng xứ Huế. Trong tõm hồn đậm chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sụng Hương là dũng sụng tỡnh yờu "khụng bao giờ gặp lại mỡnh trong cảm hứng của cỏc nghệ sỹ" dũng sụng ấy là dũng sụng đời người, như một nàng tiờn mà dung nhan, hồn sắc được tạo thành từ lũng yờu quý, trõn trọng nõng niu của người dõn hai bờn bờ sụng. Với cỏc văn nhõn, văn húa cũn là bỏu vật của con người. Mỗi dũng sụng đều mang trong nú một nột văn húa tự thõn. Trong tõm linh của người Việt sụng, nỳi là biểu hiện cho mối quan hệ õm dương hũa hợp trong trời đất. Trong văn học ta đó rất quen thuộc với những hỡnh ảnh súng đụi của nỳi Tản - sụng Đà, nỳi Ngự - sụng Hương,... Sụng nỳi là biểu tượng cho giang sơn tổ quốc gắn liền với đời sống con người, cựng con người làm nờn những giỏ trị văn húa to lớn cho mỗi dõn tộc.
Như vậy, thụng qua thể ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đó làm cho nỳi Ngự Bỡnh cựng với sụng Hương trở thành vẻ đẹp hài hũa, sống động vừa mộng vừa thơ mang nột rất riờng của xứ Huế.
Sinh ra và lớn lờn ở Huế, thành phố nổi tiếng với sụng nước hữu tỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng thể khụng bị ỏm ảnh bởi những con sụng. Trong tõm hồn ụng, những dũng sụng của đất nước được suy tưởng trở thành những dũng sụng văn húa, những biểu tượng về những vựng đất văn húa. Sụng Hương chớnh là một con sụng như vậy. Bờn cạnh đú, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn là một cỏn bộ khỏng chiến đó sống hết mỡnh trong những năm thỏng chống Mỹ cứu nước, cho nờn, lẽ tất yếu, ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng thể thiếu những trang viết về lịch sử đấu tranh chống kẻ thự của nhõn dõn ta.
Cũng giống như cỏc nhà văn thế hệ trước như Thạch Lam, Nguyễn Tuõn,... ụng am hiểu rất nhiều cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống từ triết học, địa lý, hội họa, õm nhạc... bỳt ký Hoàng Phủ Ngọc Tường là sự tổng hợp của nhiều loại trớ thức. Nhưng phải chăng trong ký của ụng cỏc lĩnh vực như địa lý, lịch sử, và văn húa là sở trường?
ễng tỡm thấy vẻ đẹp trong mỗi liờn kết kỳ diệu của cỏc cấu trỳc địa lý của Huế. Từ gúc nhỡn địa lý, dũng chảy của sụng Hương được tỏc giả cảm nhận và miờu tả một cỏch tài tỡnh với nhiều dỏng vẻ khỏc nhau: "Nỳi và biển ở ngay hai cửa ra vào thành phố, giữa là một tầm sụng băng qua những đền đài, lăng tẩm cổ xưa của một kinh thành, và những làng vườn đầy hoa trỏi" sử thi buồn. Dừi theo những bước chuyển húa của dũng sụng từ thế giới huyền thoại rừng già đến với thế giới kinh kỳ, rất xa mà lại rất gần với "tiền thõn A Pàng của nú". Để trở thành sụng
Hương xứ Huế, "tiền thõn A Pàng" đó phải vượt qua một hành trỡnh dài vụ tận. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó làm một cuộc hành trỡnh tỡm về ngọn nguồn của dũng sụng để khỏm phỏ vẻ đẹp của nú. Con sụng đó phải vượt qua hơn 70 thỏc ghềnh, vỡ thế nú mang trong mỡnh cốt cỏch của mọi cỏi đẹp mà trời đất chỉ dành riờng cho những con sụng rừng. Mỗi đoạn chuyển dũng, mỗi khỳc quanh đột ngột của con sụng, dưới
mắt ụng đều hiện lờn một giỏ trị văn húa, lịch sử địa lý như "một cuộc kiếm tỡm cú ý thức để con sụng chảy về với Huế, về với thành phố tương lai của nú. Trước khi về đến vựng chõu thổ ờm đềm với dũng chảy lững lờ quen thuộc, sụng Hương đó là "một bản trường ca của rừng già, rầm rộ dưới những búng cõy đại ngàn..." [49, 8]. Đú là sụng Hương với vẻ đẹp tràn đầy sức sống. Nhà văn miờu tả hết sức tỉ mỉ về con sụng Hương dưới gúc độ địa lý: "Từ ngó ba Tuần, sụng Hương theo hướng Nam Bắc theo Điện Hũn Chộn, Vấp Ngọc Trản, nú chuyển hướng sang Tõy - Bắc, vũng qua thềm đất bói Nguyệt Biền, Lương Quỏn rồi đột ngột vẽ một hỡnh cung thật trũn về phớa Đụng - Bắc, ụm lấy chõn đồi Thiờn Mụ, xuụi dần về Huế. Từ Tuần về đõy sụng Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lũng vực sõu dưới chõn nỳi Ngọc Trản để sắc nước trở nờn xanh thẳm, và từ đú trụi đi giữa hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch với những điểm cao đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đú, người ta luụn luụn thấy dũng sụng như tấm lụa... Rồi khởi kinh thành, sụng Hương chếch về hướng chớnh Bắc, ụm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khúi, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa mầm xanh biếc của tre trỳc và của những vườn cau vựng ngoại ụ Vĩ Dạ - Và rồi, như sực nhớ lại một điều gỡ chưa kịp núi, nú đột ngột đổi dũng rẽ ngoặt sang hướng Đụng - Tõy để gặp lại thành phố lần cuối ở gúc thị trấn Bảo Vinh cổ xưa. Đối với Huế, nơi đõy chớnh là chỗ chia tay dừi xa ngoài mười dặm trường đỡnh" [49, 10-13].
Bằng những kiến thức khỏ bao quỏt Hoàng Phủ Ngọc Tường đó đưa ra một cỏi nhỡn toàn diện về sụng Hương và những dũng chảy của nú. Do cú nhiều lưu và 2 cồn nhỏ trờn sụng (cồn Dó Viờn và cồn Hến) nờn mặt nước sụng Hương cú độ phẳng lặng, ờm đềm như mặt nước hồ đầy quyến rũ. Từ đầu thành phố Huế, sụng Hương tiếp tục hành trỡnh để
hoàn thiện gần 100km. Từ hướng Tõy - Nam Huế sụng lại rẽ về hướng Đụng Bắc uốn mỡnh ở cồn Hến, gió từ thành phố lần cuối ở Bảo Vinh rồi hũa vào lũng biển. Sụng Hương qua tõm hồn nhạy cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường đó biến húa khụng ngừng giữa rừng già đại ngàn, sụng Hương đó sống một nửa cuộc đời của mỡnh như một "cụ gỏi Digan phúng khoỏng và man dại". Khi trở về với Huế "sụng Hương nhanh chúng mang một sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở" [49, 9], trở thành người con gỏi Huế với tiếng "võng" dịu ngọt của tỡnh yờu. Cú lỳc sụng Hương cũn được cảm nhận như người tỡnh mong đợi đến đỏnh thức người gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Húa đầy hoa dại. Thỳ vị biết bao khi ta biết được rằng: Dũng sụng thơ mộng, lóng mạn của Huế mang đậm hơi hướng của kinh thành cổ thõm trầm của triết lý cổ thi kia lại được bắt nguồn từ rừng nỳi hoang sơ. Trước khi mang cỏi tờn rất thơ: sụng Hương, nú đó mang cỏi tờn của dõn tộc Cà Tu tờn là A Pàng một cỏi tờn mộc mạc nhưng nguyờn sơ. Dũng Hương Giang của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng mang hai nột tớnh cỏch thống nhất và đối lập như dũng sụng Đà trữ tỡnh và hung bạo của Nguyễn Tuõn trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà. Những cư dõn sống ở hai bờn bờ Tràng Tiền luụn quen với
nhịp điệu lững lờ chảy trụi của sụng Hương mà ớt ai biết được rằng dũng sụng này ở chốn thượng nguồn đang tấu lờn những bản trường ca hựng trỏng của rừng già, rầm rộ vượt qua ghềnh thỏc.
Ở bài ký Ai đó đặt tờn cho một dũng sụng khỏc với Nguyễn Tuõn trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà, ở tựy bỳt này, Hoàng Phủ Ngọc Tường khụng đi vào đặc tả sự hung dữ của dũng sụng Hương ở phần thượng nguồn nhưng cũng đủ để người đọc hỡnh dung ra một dũng sụng