Vẻ đẹp anh hựng trong trường kỳ lịch sử

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 74 - 80)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.Vẻ đẹp anh hựng trong trường kỳ lịch sử

Thế giới nhân vật trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng rất phong phú, bởi tác giả tôn trọng những quy định của thể loại, tôn trọng tính xác thực của mỗi chi tiêt, sự kiện, nhân vật. Song là ngời sáng tạo nghệ thuật, nghệ sĩ đã thổi hồn vào hiện thực biến cái quen thuộc của đời sống thành cái sáng tạo, cái mới lạ của văn chơng để mở rộng tàng ý nghĩa của thế giới hình tợng nhân vật.

Bờn cạnh những trang ký viết về vẻ đẹp tài hoa của những người trớ thức nghệ sĩ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn dành nhiều thời gian tập trung viết về những con người Huế bỡnh dị, nhưng vụ cựng anh hựng trong phong trào đấu tranh chống Mỹ, Ngụy. Là nhà văn bước ra trong khúi lửa chiến tranh, chớnh vỡ vậy ụng luụn bỏm sỏt hiện thực chiến tranh của dõn tộc ở nhiều miền đất khỏc nhau nhưng cú lẽ ký của ụng tập trung nhiều vào việc khắc họa cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dõn tộc của nhõn dõn Huế. Những trang ký ấy đó tỏi hiện sự vận động của cỏch mạng ở những thời điểm khỏc nhau, nú vừa chõn thực vừa

mang đậm chất sử thi. Những tỏc phẩm đầu tay của ụng như: Như con sụng từ nguồn ra biển; Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu,... nổi bật trờn

bức tranh rộng lớn về cuộc khỏng chiến của dõn tộc, nhà văn đó tạc hỡnh ảnh khỏ trung thực về con người Việt Nam, đặc biệt là con người Huế trong dũng thỏc cỏch mạng qua những hỡnh tượng nhõn vật tiờu biểu. Đú là những tấm gương chiến sỹ anh dũng, kiờn trung, bất khuất, hy sinh một cỏch thầm lặng vỡ tổ quốc như Lõm Minh Trường trong bỳt ký Về chiếc panh-xụ và khẩu sỳng của Trường về hỡnh tượng Việt trong Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu,... trước khi trở thành nhà văn đỳng nghĩa nhà văn chiến sĩ, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đó trải qua khoảng thời gian đầy những suy tư trăn trở, ụng hiểu rừ nỗi ỏm ảnh của chiến tranh đối với tầng lớp thanh niờn trớ thức trong đụ thị miền Nam thời bấy giờ. Khi viết về họ, cũng là viết về chớnh mỡnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng xút xa, cay đắng, thành thật lột tả tõm trạng của họ những nạn nhõn của một trạng thỏi tõm lý mà ụng gọi là "trũ chơi tinh thần".

Do nhận thức chưa rừ ràng về chiến tranh, coi đú chỉ là "một mớ khúi lửa hỗn loạn, khủng khiếp và khụng cú nghĩa lý", cỏc thanh niờn trớ thức tưởng như đó hoàn toàn bế tắc, mất phương hướng, khụng biết phải lựa chọn gỡ cho cuộc sống hiện tại của mỡnh. Họ chống đỡ hiện thực bằng cỏch cố thu nhỏ mỡnh lại trong cuộc sống khổ nạn, hay vựi đầu vào trang sỏch đầy lo õu về cỏi chết,... triết học hiển sinh mà đế quốc Mỹ đưa vào cỏc nhà trường trong cỏc đụ thị miền Nam với những ỏm ảnh về cỏi chết, về cừi hư vụ, về nỗi cụ đơn... đó khơi dậy những trăn trở day dứt về sự lựa chọn, đó đầu độc tầng lớp trớ thức ở cỏc đụ thị miền Nam, khiến họ ngày càng lõm vào bế tắc mất phương hướng. Hoàng Phủ Ngọc Tường thấu hiểu điều này, khi sự bỡnh yờn ảo tưởng bị phỏ vỡ, thỡ người trớ thức thật sự nhận ra chỗ đứng của mỡnh trong cuộc

đời. Sự động viờn của những người bạn thõn, từ tỡnh yờu đất nước, dõn tộc đó xốc họ đứng dậy, giỳp họ can đảm vượt qua nỗi yếu hốn của đời sống để chung lưng đấu cật với nhõn dõn trờn chặng đường đầy thử thỏch, dấn thõn vào cuộc chiến đấu ngoan cường của dõn tộc. Những con người ấy Hoàng Phủ Ngọc Tường trõn trọng gọi đú là "sự lựa chọn mang trung thẩm của người lớnh ra trận cú thể bị hủy diệt nhưng khụng bao giờ thất bại" [62, 284]. Hay nhõn vật Giao trong bỳt ký Như con sụng từ nguồn ra biển, từ chỗ là người dửng dưng ngoài cuộc thụng tin

và sức mạnh của cỏc cuộc biểu tỡnh của bạn mỡnh, đó hăng hỏi tham gia vào phong trào biểu tỡnh đấu tranh chống Mỹ - Ngụy. Ngày tuổi trẻ quật khởi ở Huế "Giao cầm đàn đi giữa những bạn bố phẫn nộ, giữa những bà mẹ nghốo le te ỏo cụt chõn đất, những chỳ tiểu thương tay đỏnh đàn sa hăm hở bước chõn, những bỏc xớch lụ đội nún rỏch giơ cao ngún tay... người và biểu ngữ kộo thành một dũng dài như vụ tận dọc sụng Hương" [61, 37].

Trong những tỏc phẩm ký viết về cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta, đặc biệt là người dõn xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường rất chỳ ý đến cội nguồn của tinh thần yờu nước truyền thống trong tõm hồn của con người Việt Nam. Trờn cơ sở đú, ụng lý giải ý nghĩa của cuộc chiến tranh nhõn dõn vĩ đại này "chiến tranh khụng phải là cuộc đấu cờ giao hữu mà là một trận chiến khốc liệt được điểm tụ bằng bom đạn, chết chúc và bằng mỏu xương của con người đổ xuống".

Trong bức tranh hiện thực phong phỳ về cuộc chiến tranh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khắc họa một cỏch trung thực về phong trào đấu tranh của nhõn dõn Huế trong dũng thỏc cỏch mạng với cảm nhận của một cỏi “Tụi” đầy trải nghiệm của một người đứng trong cuộc. Nhiều bỳt ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường đó trở thành nơi để nhà văn gửi gắm niềm thao thức về một thời say mờ lý tưởng cỏch mạng. Với ụng cỏi vĩ

đại, anh hựng trong chiến tranh chỉ cú thể cú được trong hành động đấu tranh khụng khoan nhượng với kẻ thự, cựng với những nỗ lực vươn lờn trờn những mất mỏt hy sinh lớn lao. Viết về chiến tranh Hoàng Phủ Ngọc Tường như viết về một miền ký ức tuyệt đẹp qua những ngày đấu tranh trong phong trào của học sinh sinh viờn Huế. Bằng tõm huyết nhiệt thành của một người từng "tắm mỡnh" trong phong trào thanh niờn Huế, nhà văn đó làm sống dậy những cuộc biểu tỡnh rầm rộ của sinh viờn yờu nước chống lại kẻ thự, những ngày thỏng gian khổ để xuất bản những tờ bỏo nhằm truyền tải tiếng núi đấu tranh của tuổi trẻ xứ Huế, những đờm văn nghệ quần chỳng cổ vũ đấu tranh,... và trờn nền của bức tranh hoạt động sụi nổi của tuổi trẻ Huế ấy. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó kịp phỏc họa được những gương mặt, những chõn dung tiờu biểu của thế hệ thanh niờn đầy nhiệt thành cỏch mạng với những cỏi tờn rất đỗi thõn thuộc với nhà văn như: Trần Quang Long, Ngụ Minh Kha, Lờ Minh Trường,... hay cả những con người yờu nước say mờ lý tưởng cỏch mạng như Hoàng, Bỡnh, Cung, Thọ,... trong truyện ký Bản di chỳc của cỏ lau. Ở tỏc phẩm này Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tỏi hiện lại khụng

khớ say mờ lý tưởng cỏch mạng trong những ngày đầu của cuộc chiến tranh chống Mỹ. Là một nhúm yờu nước vừa bước ra khỏi bom đạn của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, chưa kịp sống trong khụng khớ hũa bỡnh, họ lại tiếp tục hoạt động cỏch mạng và chớnh những người như Bỡnh, Cung, Thọ,... là những thanh niờn tiờn phong đi mở rừng, dọn địa bàn cho cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhõn dõn Huế. Chịu bao nhiờu đúi rột, bệnh tật, hiểm họa. Hoạt động chiến đấu hy sinh của họ, đó để lại cho đời sau một bản di chỳc được viết bằng mỏu vựi dưới cỏ lau với dũng chữ viết hoa mà khụng đỏnh dấu "TO QUOC MUON NAM CAC DONG CHI TIEN LEN" do chớnh Hoàng dựng mỏy của mỡnh viết lại trước lỳc hy sinh. Bản di chỳc và những tấm gương anh dũng của những con người

này như một liều thuốc kớch thớch cú tỏc dụng cổ vũ cỏc tầng lớp thanh niờn tiếp tục lờn đường đấu tranh để giành độc lập cho đất nước. Hoàng cựng cỏc chiến sĩ khỏc đều đó hy sinh, nhưng tờn tuổi của anh thỡ sẽ vẫn cũn mói trong lũng người dõn xứ Huế "lịch sử đó làm nờn bởi những người đó chết, và vỡ thế trong quan hệ với lịch sử, mỗi nhà văn làm cụng việc của mỡnh với tư cỏch là một kẻ sống sút... những người chết đi khụng hề mong ước được phong anh hựng và được thấy hoa tươi dõng trước mộ. Họ chết cho một lẽ duy nhất là khỏt vọng sống" [61, 661].

Trong bỳt ký Về chiếc panh - xụ và khẩu sỳng của Trường, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó dựng lờn bức chõn dung văn học đầy chõn thực, cảm động về một thanh niờn trớ thức tiờu biểu của Huế. Dưới bề ngoài của bức tranh hội họa, lập thể, trừu tượng, bờn trong tớnh cỏch và hành động tựy hứng của một kẻ khụng nhà sống giữa bạn bố của Lờ Minh Trường là một trỏi tim nhiệt huyết, một khớ phỏch anh hựng, một ý chớ can đảm, một lối sống đạo đức rất thanh cao. Lờ Minh Trường đó đốt cờ Mỹ, nộm đỏ vào trụ sở thụng tin Mỹ, đó bị bắt, bị tra tấn và kết ỏn tự khổ sai. Anh đó vượt ngục và trở về hoạt động cho Thành ủy Huế, rồi hy sinh oanh liệt trong đội ngũ trừ diệt ỏc ụn trong chiến dịch Tổng tiến cụng Tết Mậu Thõn 1968. Sau này, ấn tượng về người họa sĩ anh hựng ấy đó thụi thỳc Hoàng Phủ Ngọc Tường một lần nữa tỏi hiện cuộc đời của họa sĩ Lờ Minh Trường trong bỳt ký Truyện kể tiếp về Trường. Qua chõn dung nhõn vật, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó khẳng định bản chất cỏch mạng và giai cấp của người trớ thức Huế, một "vẻ đẹp trớ tuệ của một đời nghệ sĩ". Khụng chỉ trõn trọng những cống hiến hy sinh to lớn của người trớ thức Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũn đi sõu vào ngừ ngỏch tõm hồn của họ để bộc lộ biểu cảm những biến đổi trong tõm hồn ấy, trong nhận thức, tỡnh cảm hành động trước sự chuyển biến lớn lao

của ý thức thời đại, trước cơn bóo tỏp của đất nước, dõn tộc. Với tư cỏch là một nhà văn, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tỏ rừ khả năng nhạy bộn khi phản ỏnh phong trào đấu tranh chống Mỹ - Ngụy của nhõn dõn Huế trong chiến dịch Tết Mậu Thõn 1968. Hỡnh ảnh quõn giải phúng Huế tiến vào Thành Nội kộo ngọn cờ cỏch mạng lờn đỉnh Phu Văn Lõu vào ngày 31-01-1968 được nhà văn miờu tả hào hựng và bi trỏng trong bỳt ký Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu, những cỏi tờn như: Tụng, Rừ, Tưa, Vỏch, Khỏnh, Cường, Hải, Việt,... cú thể đến từ cỏc làng quờ khỏc nhau nhưng ở họ cú một điểm chung là quyết tõm giữ vững ngọn cờ cỏch mạng, giữ vững quyền làm chủ ngọn cờ thành phố Huế "lỏ cờ cỏch mạng tung bay phất phới trờn đỉnh Phu Văn Lõu chớnh là biểu tượng của cỏch mạng Việt Nam, biểu tưởng của niềm tin chiến thắng". "Búng cờ giải phúng đó được trờn trận địa ấy, sẽ tươi thắm mói giữa lũng nhõn dõn cho đến ngày toàn thắng".

Cú thể thấy bằng cỏch nhỡn khỏch quan đa chiều Hoàng Phủ Ngọc Tường đó viết về con người Huế trong phong trào đấu tranh chống Mỹ - Ngụy một cỏch "chõn thực, nghiờm khắc" (Nguyễn Ngọc), và cú chiều sõu. Từ những trớ thức bị ỏm ảnh bởi chiến tranh, dửng dưng ngoài cuộc khụng tham gia vào đời sống đấu tranh của dõn tộc, đến chốn thức tỉnh, hăng hỏi cựng với nhõn dõn chung lưng đấu cật để giành lại tự do cho đất nước là cả một quỏ trỡnh. Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự thành cụng khi viết về sự vận động chuyển biến sõu sắc ấy trong nhận thức của họ. Với ụng, những trang ký viết về chiến tranh khụng chỉ tỏi hiện quỏ khứ hào hựng trong trường kỳ lịch sử của con người Huế, mà viết về nú là để sống sõu sắc hơn trong cuộc sống hiện tại và hụm nay.

Như vậy, viết chõn thực cũng là một thỏi độ, một cỏch ứng xử cần cú trong mỗi nhà văn. Trong tâm thức ngời Việt, tình cảm lớn nhất là tình yêu Tổ quốc, con ngời đáng đợc trân trọng, chiêm ngỡng, nhất là

những ngời đã in dấu ấn lịch sử cá nhân của mình vào lịch sử dân tộc. Nhà văn đã dành cho hình tợng nhân vật lịch sử của mình những trang viết sâu sắc và tài hoa nhất. Những con ngời đó cùng với sự nghiệp lớn lao của mình đã góp phần xây dựng nên những chân dung lịch sử sáng ngời trong truyền thống anh hùng của dân tộc. Có thể nói, viết về nhân vật lịch sử là một thách thức đối với nhà văn cũng nh những ngời viết ký. Bởi nguyên tắc tôn trọng sự thật chi phối quyền năng của ngời viết, làm thế nào để những nhân vật lịch sử vừa đảm bảo tính chân thực, khách quan lại vừa là nơi để nhà văn thực hiện những ý tởng nghệ thuật phong phú và sâu sắc của mình. Trong những bài ký Hoàng phủ Ngọc Tờng đã làm rất tốt vai trò của một “ th ký thời đại”, ghi lại một cách trung thực và đánh giá một cách khách quan đối với hình tợng các nhân vật lịch sử, một vấn đề mà càng có độ lùi thời gian d luận sẽ càng công tâm hơn.

Một phần của tài liệu Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường (Trang 74 - 80)