Kết hợp với mụn học những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc Lờnin để giỏo dục giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho sinh viờn

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 86 - 88)

10 71, 44 28,6 2 Củng cố, phỏt triển

3.3.Kết hợp với mụn học những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc Lờnin để giỏo dục giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho sinh viờn

Lờnin để giỏo dục giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho sinh viờn

Mụn học Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là mụn học bao quỏt toàn bộ cỏc lĩnh vực tri thức hết sức rộng lớn về kinh tế, chớnh trị, xó hội... trong đú cú lĩnh vực văn hoỏ. Nghiờn cứu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin với tư cỏch là khoa học về sự nghiệp giải phúng giai cấp vụ sản, giải phúng nhõn dõn lao động khỏi chế độ ỏp bức, búc lột và tiến tới giải phúng con người.

Để giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho sinh viờn ở mụn học này, chỳng ta cú thể lồng trong toàn bộ chương trỡnh. Tuy nhiờn cú một số chương, phần cần nhấn mạnh nội dung này, chẳng hạn: Chương III - Chủ nghĩa duy vật lịch sử, phần III: Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội và tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội đối với tồn tại xó hội. Tồn tại xó hội dựng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất của đời sống xó hội cũn ý thức xó hội dựng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xó hội được nảy sinh từ tồn tại xó hội và phản ỏnh tồn tại xó hội trong những giai đoạn phỏt triển nhất định. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội thỡ giữa chỳng cú mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, tỏc động qua lại nhau, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Trong đú, tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội và ý thức xó hội cú sự tỏc động trở lại tồn tại xó hội.

Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội, bởi xuất phỏt từ nguyờn lý gốc - vật chất cú trước, ý thức cú sau, vật chất quyết định ý thức. Tồn tại xó hội như thế nào thỡ ý thức xó hội như thế ấy, một khi tồn tại xó hội thay đổi thỡ ý thức xó hội cũng thay đổi theo. Chẳng hạn, xó hội Việt Nam trong thời kỳ phong kiến với nền sản xuất nhỏ, trỡnh độ lực lượng sản xuất thấp kộm cho nờn con người bị ràng buộc bởi những lễ giỏo phong kiến hàng ngàn năm làm hạn chế sự bỡnh đẳng, tự do của con người, đặc biệt là người phụ nữ, như:

“xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử”, nam nữ khụng được tự do yờu đương, tự do tỡm hiểu nhau trước khi kết hụn, thúi gia trưởng trọng nam khinh nữ... chớnh những cỏi đú trở thành truyền thống của dõn tộc mà chỳng ta cần loại bỏ, mặc dự xó hội phong kiến đó khụng cũn tồn tại hàng thế kỷ ở Việt Nam.

í thức xó hội cú tớnh độc lập tương đối với tồn tại xó hội, được biểu hiện ở năm khớa cạnh: í thức xó hội thường lạc hậu so với tồn tại xó hội; í thức xó hội cú thể vượt trước tồn tại xó hội; í thức xó hội cú tớnh kế thừa trong sự phỏt triển của nú; Sự tỏc động qua lại giữa cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội trong sự phỏt triển của chỳng; í thức xó hội cú khả năng tỏc động trở lại tồn tại xó hội theo hai chiều hướng.

Về ý thức xó hội cú tớnh kế thừa trong sự phỏt triển của nú. í thức xó hội phỏt triển luụn cú sự kế thừa những tinh hoa của thế hệ trước để phỏt triển lờn một tầm cao hơn, nú khụng phải xuất hiện từ một mảnh đất trống khụng mà cú cơ sở lý luận từ trước. Việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho HSSV thụng qua HĐNK được cỏc khoa chuyờn mụn chỳ ý, quan tõm. Đối với cỏc chuyờn ngành như Quản lý văn hoỏ, Hướng dẫn viờn Du lịch được đi tham quan thực tế ở cỏc danh lam thắng cảnh như đến Đền Cờn, đền Quả, đền An Dương Vương, về Quờ Bỏc, Thăm Truụng Bồn... để hiểu thờm về truyền thống lịch sử của vựng đất “địa linh nhõn kiệt”, thờm hiểu, thờm yờu và quảng bỏ vẻ đẹp truyền thống của vựng đất, gúp phần làm giàu cho quờ hương. Những chuyờn ngành như Sư phạm Nhạc, Thanh nhạc được đi thực tế ở cỏc địa phương, thu thập cỏc làn điệu dõn ca cổ, cỏc nhạc cụ dõn tộc, đặc biệt là cỏc vựng dõn tộc thiểu số để gúp phần làm giàu cho kho tàng Âm nhạc của địa phương cũng như của đất nước. Chuyờn ngành Hoạ đi thực tế ở những vựng nụng thụn, vựng biển... để cảm nhận khụng khớ vui tươi của khụng khớ lao động, của tỡnh yờu thương con người, của tớnh đoàn kết cộng đồng... để từ đú cú cảm xỳc sỏng tỏc những bức tranh về khụng khớ lao động, về tỡnh yờu. Chỉ cú những chuyến đi thực tế mới giỳp HSSV cảm nhận hết được bề dày

của lịch sử, của truyền thống dõn tộc mà khi học chớnh khoỏ nú chỉ dừng lại ở dạng lý luận. Những bản sắc dõn tộc ấy đó được hun đỳc từ hàng ngàn năm của cỏc thế hệ cha anh đi trước, đến nay, chỳng ta tiếp tục giữ gỡn, phỏt triển.

í thức xó hội cú khả năng tỏc động trở lại tồn tại xó hội theo hai chiều hướng, hoặc thỳc đẩy, hoặc kỡm hóm tồn tại xó hội. Khi kinh tế xó hội chưa phỏt triển, cỏc thế hệ trẻ được chơi những trũ chơi dõn gian như đỏnh bi, đỏnh đỏo, đồ hàng, trốn tỡm... và trẻ em được tắm mỡnh trong thiờn nhiờn tươi đẹp của làng xó, quờ hương, hằng ngày được tiếp xỳc nhiều với ụng bà, anh chị, bố mẹ, làng xúm thõn thiết nờn những cảm xỳc, tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương và những truyền thống tốt đẹp khỏc cứ vậy hỡnh thành ở đứa trẻ một cỏch tự nhiờn. Song trong nền kinh tế thị trường, khi cỏc bậc cha mẹ mải mờ kiếm tiền, cuộc sống hiện đại, trẻ em xa rời với những trũ chơi dõn gian mà lao vào điện tử, làm cho tõm hồn của những đứa trẻ lệch lạc, mộo mú. Cú những đứa trẻ đó phạm tội giết người ở tuổi vị thành niờn, những hậu quả đú là do ảnh hưởng của thế giới ảo mang lại. Đấy là một minh chứng cho sự phỏt triển kinh tế mà làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xó hội. Làm thế nào để đi đụi với phỏt triển kinh tế là sự phỏt triển hài hũa một cỏch bền vững, hiểu và phỏt huy được những giỏ trị văn hoỏ tốt đẹp của dõn tộc. Ở vai trũ là người giỏo viờn, chỳng ta cần lồng ghộp việc giỏo dục cỏc kiến thức chuyờn mụn cựng với giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, gúp một phần khụng nhỏ và việc xõy dựng, phỏt triển xó hội xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 86 - 88)