Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc Việt Nam cần giỏo dục cho sinh viờn hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 43 - 46)

dục cho sinh viờn hiện nay

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đó tạo cho Việt Nam một truyền thống dõn tộc lõu đời. Cỏi hồn của truyền thống ấy là văn húa và bản lĩnh sỏng tạo, sức sống của con người Việt Nam. Dõn tộc Việt Nam cú một truyền thống lõu đời về văn hoỏ và văn hiến, kết tinh thành hệ giỏ trị chõn - thiện - mỹ như một giỏ trị phổ quỏt cuả văn hoỏ. Cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đú kết tinh lại trong quan niệm, tư tưởng, triết lý, trong đạo đức và cỏch thức ứng xử, phản ỏnh diện mạo tinh thần, tõm hồn và tỡnh cảm của cả một dõn tộc.

Mỗi dõn tộc, mỗi cộng đồng xó hội, dự muốn hay khụng muốn, dự cú ý thức hay khụng cú ý thức trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển cũng hỡnh thành truyền thống. Truyền thống là những giỏ trị tinh thần của con người được hỡnh thành trong hoạt động, quan hệ ứng xử và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, được mọi người nhận thức, thừa nhận, tự giỏc thực hiện, tự giỏc điều chỉnh nhờ dư luận của cộng đồng, xó hội.

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại hoỏ đất nước, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ việc nhỡn nhận và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc thật sự cần thiết. Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hoỏ Việt Nam. Bản sắc truyền thống của văn hoỏ Việt Nam bao gồm: “những giỏ trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp

nờn qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đú là lũng yờu nước nồng nàn; lũng tự tụn, tự cường dõn tộc; tinh thần cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc; lũng nhõn ỏi bao dung, trọng nghĩa tỡnh đạo lý; đức tớnh cần cự sỏng tạo trong lao động; là đức hy sinh cao thượng tất cả vỡ độc lập dõn tộc, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn; sự tế nhị trong cư xử, tớnh giản dị trong lối sống.” [19, tr10 - 11].

Bờn cạnh đú, nghị quyết của Bộ Chớnh trị về một số định hướng lớn trong cụng tỏc tư tưởng đó khẳng định: Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống bền vững của dõn tộc Việt Nam là lũng yờu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sõu sắc, đạo lý thương người như thể thương thõn, đức tớnh cần cự... .

Như vậy, khi núi đến truyền thống, chỳng ta thường núi đến những giỏ trị văn hoỏ, tinh thần, đạo đức tốt đẹp, cú ý nghĩa tớch cực như lũng yờu nước, tớnh cần cự, úc sỏng tạo, hài hước, trọng nhõn nghĩa, kớnh thầy, ham học... Những giỏ trị tinh thần tốt đẹp, cú tỏc dụng củng cố, phỏt triển quan hệ xó hội, tạo ra sức mạnh cho con người vượt qua khú khăn trong cuộc sống hiện tại để phỏt triển xó hội, hoàn thiện nhõn cỏch.

Truyền thống được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, trải qua một thời gian nhất định của cuộc sống, giao lưu xó hội, hoạt động thực tế, như “truyền thống yờu nước” của dõn tộc nảy sinh trong cuộc đấu tranh chống ngoại xõm, giữ gỡn, bảo vệ Tổ quốc. “Truyền thống cần cự” được hỡnh thành và phỏt triển trong cụng cuộc lao động chống lại sự đe doạ của thiờn nhiờn để duy trỡ nũi giống và xõy dựng quờ hương, đất nước. Truyền thống “tụn sư trọng đạo” được khởi đầu từ trọng nhõn nghĩa, lấy “tiờn học lễ, hậu học văn”, “nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư” làm nguyờn tắc sống và quan hệ với thầy giỏo, cộng đồng.

Những giỏ trị truyền thống tốt đẹp được nhiều người thừa nhận cần được giữ gỡn, phỏt triển, được mọi người thực hiện như yờu cầu tất yếu, khụng cần cú sự giỏm sỏt của phỏp luật mà được điều chỉnh bằng dư luận xó hội. Yờu cầu cơ bản cuả giỏo dục truyền thống là xỏc định hệ thống giỏ trị truyền thống tốt đẹp cần duy trỡ, phỏt triển, xõy dựng truyền thống mới phự hợp với yờu cầu của sự phỏt triển xó hội.

Những truyền thống văn hoỏ dõn tộc Việt Nam chỳng ta đang núi đến đó trở thành nếp nghĩ, thành cỏch sống, thành giỏ trị đạo đức trong đời sống của mỗi người dõn Việt Nam. Đõy là những di sản tinh thần rất quan trọng mà

cỏc thế hệ người Việt Nam từ xa xưa - tổ tiờn, ụng cha chỳng ta đó sỏng tạo ra, đó để lại cho đời sau. Nú phải đước bảo tồn và phỏt huy, được kế thừa và phỏt triển trong những điều kiện lịch sử mới. Nú cần phải cú mặt trong hành trang của những con người Việt Nam hiện nay, nhất là thế hệ trẻ - thanh niờn sinh viờn đang nhập cuộc để đổi mới và phỏt triển.

Kết luận chương 1

Vấn đề giỏo dục núi chung luụn là vấn đề được quan tõm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay ở Việt Nam thỡ việc giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống lại được quan tõm hơn bao giờ hết. Bởi cỏc GTVHTT là những tài sản vụ hỡnh, là cỏi tụi, là nột riờng biệt của mỗi Quốc gia. Để xõy dựng, phỏt triển đất nước, bờn cạnh phỏt triển kinh tế, chớnh trị, xó hội thỡ văn hoỏ cũng đúng một vai trũ quan trọng. Cỏc nhà kinh điển Mỏc xớt đó núi đến vị trớ của văn hoỏ trong phỏt triển xó hội. Kế thừa những quan điểm đú, Hồ Chớ Minh đó xõy dựng một hệ thống cỏc vấn đề về văn hoỏ. Trong quỏ trỡnh lónh đạo đất nước, Đảng ta rất quan tõm đến vấn đề văn hoỏ. Mục tiờu giỏo dục ở Việt Nam là giỏo dục những con người phỏt triển toàn diện cả “đức” và “tài”, “vừa hồng, vừa chuyờn”, cả thể lực và trớ lực. Hiện nay, cú nhiều cỏch khỏc nhau để giỏo dục GTVHTT, trong đú việc giỏo dục thụng qua cỏc HĐNK là một biện phỏp mang lại hiệu quả. Chớnh cỏc hoạt động ngoại khúa đó giỳp HSSV lấp đầy những lỗ hổng về thực tiễn mà trờn giờ học chớnh khoỏ khụng thể cung cấp được. Đối với HSSV, ngoài giờ học trờn lớp thỡ việc tham gia cỏc HĐNK là một yếu tố rất quan trọng, gúp phần vào việc hỡnh thành nhõn cỏch của HSSV. Bờn cạnh nghiờn cứu những vấn đề lý luận về HĐNK và cỏc GTVHTT, việc đỏnh giỏ thực tiễn của giỏo dục cỏc GTVHTT thụng qua HĐNK tại Trường Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An cũng cần được làm rừ.

Chương 2

THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HểA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIấN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN

HểA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w