Thực trạng về việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống cho sinh viờn thụng qua hoạt động ngoại khúa ở trường Cao đẳng văn hoỏ Nghệ

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 51 - 58)

sinh viờn thụng qua hoạt động ngoại khúa ở trường Cao đẳng văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An

2.1.3.1. Thực trạng về chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An

Trong những năm qua, cựng với sự đổi mới hệ thống giỏo dục trong cả nước, Trường Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An đang từng bước mở rộng về quy mụ cũng như đa dạng về phương thức, loại hỡnh đào tạo, cỏc chuyờn ngành đào tạo để phự hợp với nhu cầu của xó hội đặt ra. Cú thể khẳng định rằng, đến nay Trường Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An đó trở thành một trường thực sự đa ngành và cú vai trũ, vị thế tương đối vững chắc ở khu vực Bắc miền Trung.

Qua hơn 40 năm trưởng thành và phỏt triển, nhà trường đó đào tạo được một đội ngũ học sinh sinh viờn đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Tớnh đến năm học 2009-2010, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó cấp phộp mở 10 mó ngành cao đẳng hệ chớnh quy; 08 mó ngành cao đẳng hệ liờn thụng chớnh quy; 06 mó ngành vừa học vừa làm; 14 mó ngành trung cấp; 04 mó ngành đào tạo liờn kết đại học.

Từ năm 2006 đến nay, tỷ lệ học sinh sinh viờn tốt nghiệp luụn đạt 100%. Học sinh sinh viờn ra trường tỡm được việc làm đỳng với chuyờn ngành đào tạo chiếm tỷ lệ cao. Theo kết quả khảo sỏt, năm 2009 tỷ lệ học sinh sinh viờn cú việc làm đỳng với chuyờn ngành đào tạo sau 6 thỏng tốt nghiệp là 80%, năm 2008 là 100%. Năm 2007 là 84,7% [17, tr 3].

Nhà trường thường xuyờn bổ sung lực lượng cỏn bộ giỏo viờn bằng chớnh sỏch thu hỳt. Đội ngũ giỏo viờn được tuyển mới ưu tiờn những người cú

trỡnh độ thạc sỹ trở lờn và tốt nghiệp đại học loại khỏ, giỏi. Đội ngũ nhõn viờn hành chớnh thư viện... cú trỡnh độ trung cấp trở lờn, cú thể đỏp ứng yờu cầu đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Trường cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng chức, viờn chức học tập nõng cao trỡnh độ. Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn khụng ngừng được nõng cao kiến thức, đổi mới phương phỏp giảng dạy qua cỏc hội thảo chuyờn ngành cấp Bộ, cấp khu vực, liờn trường tổ chức. Hiện nay cú khoảng trờn 20% cỏn bộ giảng viờn đang học thạc sỹ và nghiờn cứu sinh, cho nhà trường đội ngũ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao.

Bờn cạnh cụng tỏc chuyờn mụn, cụng tỏc nghiờn cứu khoa học được nhà trường coi là nhiệm vụ trọng tõm, từ năm 2006-2009, nhà trường đó cú 62 đề tài nghiờn cứu khoa học của cỏn bộ giỏo viờn, trong đú cú 02 đề tài cấp Bộ, 60 đề tài cấp trường. Cú đề tài cấp trường của học sinh sinh viờn. Trường đó in ấn và phỏt hành 441 giỏo trỡnh, tập bài giảng, sỏch tham khảo, hướng dẫn gúp phần vào nõng cao chất lượng giảng dạy, học tập và nghiờn cứu.

Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn nhưng trong thời gian qua nhà trường luụn quan tõm tạo mụi trường, điều kiện tốt nhất để học sinh sinh viờn học tập, nghiờn cứu và tham gia cỏc hoạt động. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiờn cứu tiếp tục được nõng cấp, bổ sung. Nhiều hoạt động tập thể thường xuyờn được tổ chức, thu hỳt sự tham gia tớch cục của học sinh sinh viờn, phỏt huy thế mạnh của trường như: Hoạt động cõu lạc bộ, cỏc hoạt đụng văn hoỏ - văn nghệ, hội thi, hội diễn, chuyờn đề, cỏc hoạt động xó hội, tỡnh nguyện ... đó gúp phần nõng cao giỏo dục toàn diện cho học sinh sinh viờn. Cụng tỏc thi, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học sinh sinh viờn được thực hiện cụng bằng, nghiờm tỳc, tạo động lực tốt để học sinh sinh viờn phấn đấu trong học tập.

Tuy trong thời gian qua nhà trường đó tăng cường tớch cực mở rộng nõng cấp chuyờn ngành đào tạo nhưng so với xu thế chung của xó hội cũn

chậm. Trong khoảng thời gian 04 năm, từ năm 2005 đến năm 2009, nhà trường chỉ tăng thờm được 3 chuyờn ngành mới, số cũn lại chủ yếu tăng đào tạo mó ngành liờn thụng, liờn kết và đào tạo hệ tại chức. Bởi thế, sức hỳt đối với học sinh sinh viờn thi và học ở trường ngày càng giảm mạnh. Nếu như năm 2009 cú 3721 thớ sinh nộp hồ sơ thi tuyển vào trường thỡ đến nay chỉ cũn 845 hồ sơ năm 2009 và năm 2010 chỉ cũn trờn 500 hồ sơ thi tuyển vào trường, điều đú kộo theo chất lượng đầu vào cũng giảm sỳt, gõy khú khăn cho việc dạy và học.

Thời gian gần đõy, nhà trường liờn tục bổ sung lực lượng cỏn bộ, giỏo viờn, song hiện nay cơ cấu vẫn cũn chưa phự hợp với yờu cầu phỏt triển của nhà trường. Số cỏn bộ cú trỡnh độ thạc sỹ chỉ chiếm 38% tổng số giỏo viờn, số cỏn bộ, giỏo viờn cú uy tớn và chuyờn mụn cao chưa nhiều, số cỏn bộ giỏo viờn cú trỡnh độ tiến sỹ chỉ chiếm cú 0,3%, trong khi đú cỏn bộ trung cấp chiếm 09% [18, tr 32]. Về trỡnh độ chớnh trị trung cấp và cao cấp chỉ cú 10 người, cũn một số giỏo viờn cũn hạn chế trong sử dụng ngoại ngữ, vi tớnh.

Tuy hoạt động nghiờn cứu khoa học luụn được nhà trường coi trọng, nhưng hiệu quả chưa cao, cụ thể: Cỏc đề tài cấp Bộ cũn rất ớt, đa số cỏc đề tài cũn chưa mang lại hiệu quả cao được ứng dụng vào thực tiễn. Sự đúng gúp tài chớnh cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học là khụng đỏng kể; cỏc bài viết được cụng bố trờn cỏc tạp chớ, cỏc bỏo trung ương cũn rất ớt. Sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo đó được bổ sung hàng năm nhưng vẫn chưa đỏp ứng hết cỏc nhu cầu cho học tập, giảng dạy. Đặc biệt, trong cỏc hoạt động ngoại khúa; học sinh, sinh viờn đa số cũn chưa sụi nổi, năng động trong học tập, nghiờn cứu. Ngoài ra, nhà trường chưa cú nhiều điều kiện để cho học sinh sinh viờn đi tham quan, thực tế nhiều. Do vậy việc học và hành cũn chưa phự hợp. Cỏc kỹ năng cơ bản như kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng làm việc nhúm, cỏc kỹ năng sống của học sinh sinh viờn chưa đỏp ứng được yờu cầu mới của xó hội.

2.1.3.2. Thực trạng về đội ngũ tổ chức, cơ sở vật chất phục vụ cho cỏc hoạt động ngoại khúa

Trong thời gian vừa qua, phụ trỏch cỏc hoạt động ngoại khúa tại trường Cao đẳng văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An được tập trung chủ yếu ở Đoàn trường và một số giỏo viờn bộ mụn của cỏc khoa. Bờn cạnh đú cũn cú phũng cụng tỏc học sinh, sinh viờn và cỏc giỏo viờn chủ nhiệm nhưng vẫn chưa phỏt huy hiệu quả trong cụng tỏc tổ chức hoạt động ngoại khúa cho sinh viờn.

Ban chấp hành Đoàn trường gồm cú 11 người, trong đú Ban thường vụ 3 người - gồm 1 Bớ thư, 1 Phú Bớ thư, 1 Uỷ viờn Ban Thường vụ. Hoạt động Đoàn trường bao gồm nhiều nội dung, trong đú cụng tỏc tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa cho sinh viờn là một nội dung quan trọng.

Hoạt động ngoại khúa cũn được tổ chức đi kốm với cỏc mụn học chuyờn ngành ở cỏc khoa như khoa Âm nhạc, khoa Hội hoạ, khoa Quản lý văn hoỏ.

Về phũng cụng tỏc học sinh sinh viờn, hiện phũng chỉ cú 3 cỏn bộ, trong đú cú 1 trưởng phũng kiờm Bớ thư Đoàn trường, do vậy việc tổ chức hoạt động ngoại khúa chưa được quan tõm.

Đối với cụng tỏc chủ nhiệm được phận cụng cho 7 giỏo viờn, cụ thể:

Chủ nhiệm Ngành Số lớp

Chủ nhiệm 1 Sư phạm Mỹ thuật 3

Chủ nhiệm 2 Đồ hoạ - Chuyờn ngành Họa 3

Chủ nhiệm 3 Sư phạm Nhạc 3

Chủ nhiệm 4 Thanh nhạc - Nhạc cụ 3

Chủ nhiệm 5 Văn hoỏ Du lịch 3

Chủ nhiệm 6 Quản lý văn hoỏ - Mỳa - Dõn ca 5

Chủ nhiệm 7 Thụng tin thư viện 5

Giỏo viờn chủ nhiệm phụ trỏch từ 3 đến 5 lớp, bờn cạnh đú giỏo viờn chủ nhiệm cũn tham gia giảng dạy chớnh khoỏ. Do vậy, việc bố trớ thời gian để tổ chức và tham gia chỉ đạo cỏc hoạt động ngoại khúa cho sinh viờn là hết sức khú khăn.

Hơn nữa, là một trường chuyờn nghiệp đặc thự nghệ thuật nờn cơ sở vật chất phục vụ cho cỏc hoạt động bề nổi của nhà trường luụn được quan tõm

Trường cú đầy đủ Hội trường, Văn phũng Đoàn - Hội, Sõn khấu biểu diễn, Camera, Nhạc cụ cỏc loại, Âm thanh, ỏnh sỏng biểu diễn, Sõn búng chuyền, Phũng học thực hành, Phũng trưng bày tranh, Phũng thu Audio, Thư viện, Xe ụ tụ... Mặc dự số lượng khụng nhiều nhưng cũng đỏp ứng nhu cầu trong cỏc hoạt động ngoại khúa cho HSSV, tuy cũn gặp một số khú khăn nhưng cỏn bộ, giỏo viờn và HSSV của nhà trường luụn phỏt huy tỡnh đoàn kết khắc phục những khú khăn để hoạt động được diễn ra đạt kết quả cao nhất

2.1.3.3. Thực trạng về mức độ nhận thức của việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống thụng qua hoạt động ngoại khúa

Để cú cơ sở khoa học và thực tiễn về vấn đề nhận thức cỏc hoạt động ngoại khúa đối với việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc cho sinh viờn tại Trường Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An, tỏc giả tập trung vào việc điều tra phiếu hỏi và phỏng vấn đối với Ban giỏm hiệu (BGH), Trưởng, phú cỏc khoa phũng chức năng (TPKP), Đoàn trường (ĐT), Giỏo viờn chủ nhiệm (GVCN); Cỏn bộ giỏo viờn; Ban cỏn sự lớp (BCS) và học sinh sinh viờn của trường (HSSV).

Đối tượng điều tra bao gồm: 3 người trong Ban giỏm hiệu, 13 trưởng, phú khoa phũng chức năng; 7 giỏo viờn chủ nhiệm; 11 uỷ viờn ban chấp hành Đoàn trường; 30 cỏn bộ lớp, cỏn bộ chi đoàn, 100 học sinh sinh viờn.

Mức độ nhận thức: Rất quan trọng (RQT), Quan trọng (QT), Bỡnh thường (BT); Tốt (T), Rất tốt (RT), Bỡnh thường (BT), Chưa tốt (CT).

TT Đối tượng điều tra Phương phỏp điều tra Bằng phiếu hỏi Bằng phỏng vấn 1. BGH 3 3 2. BCS lớp. BCS chi Đoàn 30 11 3. Trưởng, phú khoa phũng 13 7 4. Đoàn trường 11 5

5. Giỏo viờn chủ nhiệm 7 4

6. Phũng cụng tỏc HSSV 2 2

7. Học sinh, sinh viờn 100 40

8. Cỏn bộ, giỏo viờn 10

Bảng 2.1. Nhận thức của Ban giỏm hiệu; Ban thường vụ Đoàn trường; Trưởng phú cỏc khoa, phũng về tầm quan trọng của việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống thụng qua hoạt động ngoại khúa

TT

Đơn vị Mức độ nhận thức

Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng

SL % SL % SL %

1. BGH 3 100

2. TPKP 2 15,4 11 84,6

3. BTV 11 100

4. GVCN 1 14,2 6 85,8

Nhỡn vào kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ở bảng 2.1 cho thấy: Ban giỏm hiệu, đội ngũ trưởng, phú cỏc khoa phũng chức năng, Ban thường vụ Đoàn trường và giỏo viờn chủ nhiệm đều nhận thức đỳng tầm quan trọng của việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống thụng qua hoạt động ngoại

khúa. Việc đỏnh giỏ cao vai trũ của hoạt động ngọai khoỏ trong quỏ trỡnh giỏo dục đó cho thấy đõy là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giỏo dục nhà trường với thực tiễn xó hội, bổ sung và hoàn thiện những kiến thức đó học ở trờn lớp. Giỳp rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của HSSV.

Qua đõy chỳng ta thấy sự tương đồng về quan điểm của Ban giỏm hiệu, ban lónh đạo cỏc khoa phũng Đoàn trường và giỏo viờn chủ nhiệm. Thụng qua phỏng vấn, cỏc cỏn bộ giỏo viờn đều cho rằng hoạt động ngoại khúa cú vai trũ hết sức quan trọng về mọi mặt, đặc biệt gúp phần vào việc phỏt triển nhõn cỏch của HSSV, giỳp HSSV năng động hơn, phỏt triển cỏc kỹ năng sống cần thiết trong thời đại mới, tạo ra phong trào thi đua lành mạnh, sụi nổi, giỳp cõn bằng tõm lý, thờm kiến thức và thờm yờu quờ hương đất nước, con người Việt Nam.

Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh, sinh viờn về kết quả đạt được của một số giỏ trị văn húa truyền thống tiờu biểu thụng qua hoạt động ngoại khúa

TT Nội dung Mức độ nhận thức CT BT T RT YK YK YK YK 1. Lũng yờu nước 13 63 24 2. Tinh thần đoàn kết 05 07 33 55 3. Đức tớnh cần cự, sỏng tạo 57 43 4. Tụn sư trọng đạo 22 60 18 5. Đức hy sinh 17 31 37 15 6. Tớnh giản dị 01 19 51 29

Theo bảng thống kờ ta thấy HSSV cú nhận thức rất tốt về cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống tiờu biểu thụng qua hoạt động ngoại khúa. Cỏc hoạt động ngoại khúa như hoạt động chớnh trị xó hội, hoạt động văn hoỏ văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao ... thụng qua cỏc hoạt động này HSSV hiểu hơn, củng cố hơn, được cọ xỏt trong thực tiễn với cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Qua đõy chỳng ta khẳng định rằng việc kết hợp cỏc kờnh giỏo dục cho HSSV trong giỏo dục toàn diện là một yờu cầu bức thiết. Qua hoạt động ngoại khúa HSSV nhận thức rất tốt cỏc giỏ trị truyền thống, củng cố hơn cỏc kiến thức đó học ở trờn lớp, hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch của HSSV.

Bảng 2.3. Nhận thức của BGH, trưởng phú cỏc khoa phũng về mục đớch của hoạt động ngoại khúa đối với việc giỏo dục cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc

TT Mục đớch của HĐNK đối với việc

giỏo dục cỏc GTVHTTDT

Mức độ nhận thức

RQT QT BT KQT

SL % SL % SL % SL %

1. Tạo ra sự hài hoà trong quỏ trỡnh sư phạm tổng thể

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an thông qua các hoạt động ngoại khóa (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w