0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục cỏc giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 29 -37 )

thống dõn tộc

Trong Nghị quyết kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tổ chức UNESCO đó khẳng định rằng: “Sự đúng gúp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục và nghệ thuật là kết tinh truyền thống hàng nghỡn năm của nhõn dõn Việt Nam, và những tư tưởng của người là hiện thõn của những khỏt vọng của dõn tộc trong việc khẳng định bản sắc dõn tộc của mỡnh và tiờu biểu cho việc thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau” [9, tr 123].

Tư tưởng văn hoỏ của Hồ Chớ Minh là một bộ phận hợp thành hữu cơ của hệ thống tư tưởng Hồ Chớ Minh. Những tư tưởng này dựa trờn chủ nghĩa

nhõn văn tiến bộ của loài người làm cho cỏc hoạt động văn hoỏ hướng tới cỏi đỳng, cỏi tốt, cỏi đẹp.

Trong hệ tư tưởng Hồ Chớ Minh, cỏc tư tưởng về văn hoỏ chiếm một vị trớ đặc biệt. Ngay từ lỳc ra đi tỡm đường cứu nước đến khi trở thành vị Chủ tịch nước đầu tiờn của nhõn dõn Việt Nam, Hồ Chớ Minh luụn coi văn hoỏ là mục đớch, là phương tiện và nền tảng của cuộc đấu tranh giải phúng và xõy dựng đất nước. Dự đấu tranh trờn mặt trận kinh tế hay chớnh trị, đối nội hay đối ngoại, Hồ Chớ Minh luụn coi quyền con người, vấn đề con người là trung tõm điểm của mọi quan hệ này. Sự lựa chọn giải phỏp kết hợp giữa sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại để giải quyết vấn đề độc lập dõn tộc và sự lựa chọn cú tớnh toỏn đến cỏc giỏ trị văn hoỏ. Dõn tộc Việt Nam cú một nền văn hoỏ phỏt triển và chủ nghĩa yờu nước là một giỏ trị lớn. Khi đấu tranh cho quyền dõn tộc cơ bản, Hồ Chớ Minh đó dựa trờn nền tảng một chủ nghĩa nhõn văn chõn chớnh. Và chớnh từ chủ nghĩa nhõn văn này mà cỏc giỏ trị về quyền dõn tộc được tăng trưởng.

Tư tưởng văn hoỏ của Hồ Chớ Minh cú một phạm vi rất rộng. Nú bao chứa một hệ thống quan điểm trờn bỡnh diện thế giới quan triết học về tồn tại xó hội và ý thức xó hội, về hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trỳc, về cỏ nhõn và cộng đồng, về truyền thống và hiện tại, dõn tộc và quốc tế, về bản chất xó hội và cỏc đặc trưng thẩm mỹ của văn húa; về cỏc giải phỏp xõy dựng một nền văn hoỏ mới. Đú là tư tưởng cú nhiều giỏ trị quý giỏ cả về lý luận và thực tiễn, đó gúp phần rất quan trọng vào quỏ trỡnh chuyển từ nền văn hoỏ Việt Nam truyền thống sang một nền văn hoỏ Việt Nam vừa truyền thống vừa hiện đại ở tầm tư duy lý luận.

Thấm nhuần sõu sắc chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tinh hoa văn hoỏ thế giới và cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc, tắm mỡnh trong hoạt động thực tiễn phong phỳ của nhõn dõn, Hồ Chớ Minh nhận thấy ý nghĩa to lớn cuả văn hoỏ trong sự phỏt triển của đất nước.

Người chỉ rừ: Văn hoỏ là toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh về ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, tụn giỏo, phỏp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ về sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng; “Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn”[13, tr 431].

Người phõn tớch mối quan hệ biện chứng giữa văn húa và cơ sở hạ tầng, vănn hoỏ với chớnh trị, xó hội: Hồ Chớ Minh viết: “Cụng cuộc kiến thiết nước nhà cú bốn vấn đề cựng phải coi là quan trọng ngang nhau: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội” [14, tr 345]. Văn hoỏ là đời sống tinh thần của xó hội, thuộc kiến trỳc thượng tầng. Quan điểm này được Bỏc nờu ra sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm. Ở đõy, Hồ Chớ Minh đặt văn hoỏ ngang hàng với chớnh trị, kinh tế, xó hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xó hội và cỏc vấn đề này cú quan hệ biện chứng với nhau, quan hệ mật thiết nhau. Vỡ thế, trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, cả bốn vấn đề này đều phải được coi trọng như nhau.

Năm 1951, trong bỏo cỏo Chớnh trị đọc tại Đại hội Đảng lần thứ II, Hồ Chớ Minh đó định hướng nền văn hoỏ mới Việt Nam phải “... Đồng thời, phỏt triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoỏ dõn tộc và hấp thụ những cỏi mới của văn hoỏ tiến bộ thế giới, để xõy dựng một nền văn hoỏ Việt Nam cú tớnh chất dõn tộc, khoa học, đại chỳng” [7, tr 28].

Đối với Hồ Chớ Minh, văn hoỏ mới Việt Nam vừa kết tinh, vừa nõng lờn một tầm cao mới những giỏ trị tốt đẹp nhất trong truyền thống dựng nước và giữ nước của nhõn dõn ta và hấp thu cú chọn lọc những thành tựu văn hoỏ tiến bộ của loài người trờn nền tảng giữ gỡn cốt cỏch dõn tộc. Người núi “Mỗi dõn tộc phải chăm lo đặc tớnh của mỡnh trong văn hoỏ nghệ thuật”.

Trong lịch sử phỏt triển của dõn tộc ta và nhiều dõn tộc khỏc đó từng cú những xó hội, những thời kỳ mà ở đú kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ khụng phỏt

triển ngang nhau. Cú những nền kinh tế, chế độ chớnh trị và những giai đoạn phỏt triển nhất định của xó hội, ở đú văn hoỏ khụng được phỏt triển đồng đều với cỏc lĩnh vực cũn lại. Cú những giai đoạn lịch sử, xó hội đó giành ưu tiờn cho sự phỏt triển kinh tế hoặc chớnh trị. ngược lại, cú những giai đoạn lịch sử, xó hội đó giành ưu tiờn cho sự phỏt triển về văn hoỏ. Nhưng đối với Hồ Chớ Minh, xõy dựng và phỏt triển đất nước phải coi trọng cả kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ ngang nhau. Chỉ cú như vậy xó hội mới phỏt triển bỡnh thường, nhịp nhàng và lõu bền được. Theo Người: kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xõy dựng văn húa. Vỡ vậy: Phải chỳ trọng xõy dựng kinh tế, xõy dựng cơ sở hạ tầng để cú điều kiện để xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ. Người viết: Văn hoỏ là một kiến trỳc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xó hội cú kiến thiết rồi, văn hoỏ mới kiến thiết được và cú đủ điều kiện phỏt triển được. Người cũn viết: “Muốn tiến lờn chủ nghĩa xó hội thỡ phải phỏt triển kinh tế và văn hoỏ. Vỡ sao khụng núi phỏt triển văn húa và kinh tế. Tục ngữ cú cõu: Cú thực mới vực được đạo, vỡ thế kinh tế phải đi trước” [1, tr 303].

Nền tảng kinh tế và cỏc cơ cấu xó hội khỏc là cỏc phương thức sản xuất chế ước. Dự trực tiếp hay giỏn tiếp cũng quy định những tham số cơ bản của văn hoỏ. Phỏt triển tư tưởng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về sự quyết định của kinh tế đối với văn hoỏ, Hồ Chớ Minh đó coi nguồn gốc của cỏc quan hệ và giỏ trị văn hoỏ gắn liền với trỡnh độ phỏt triển của sản xuất vật chất. Người viết: “Văn hoỏ phải gắn liền với lao động, sản xuất”, trước hết Hồ Chớ Minh coi sản xuất vật chất là cội nguồn của văn hoỏ và lao động sản xuất tạo nờn. Sự phức tạp của cỏc qỳa trỡnh chế ước xó hội đối với văn hoỏ đó tạo ra cỏc quan hệ văn hoỏ phức tạp. Kinh tế quy định cấu trỳc xó hội, cỏc cơ cấu kiến trỳc thượng tầng.

Trong mỗi một xó hội, tuy bị chế định bởi một phương thức sản xuất nhất định, song tớnh chất đa dõn tộc và sắc tộc cựng cỏc tầng lớp và giai cấp

xó hội đó tạo nờn sự phong phỳ của cỏc hỡnh thức văn hoỏ. Những truyền thống và lụgic nội tại của nú trong mọi giao tiếp văn hoỏ đó làm cho sự phỏt triển văn hoỏ khụng chỉ do kinh tế quyết định. Hiểu thấu mối quan hệ nhiều chiều của kinh tế và văn hoỏ, Hồ Chớ Minh một mặt coi trọng ảnh hưởng quyết định của kinh tế đối với văn hoỏ, mặt khỏc người cũng coi trọng chế độ chớnh trị, cỏc chế ước xó hội và đặc biệt là vai trũ tỏc động trở lại của văn hoỏ đối với kinh tế, chớnh trị và xó hội. Người viết rằng: “Văn húa phải ... gúp phần nõng cao đời sống vui tươi lành mạnh của xó hội”.

Như vậy, văn húa mà Hồ Chớ Minh đề cập ở đõy là văn húa theo nghĩa rộng. Đú là sự hiểu biết và trớ tuệ của con người và do con người tớch luỹ được, cựng tõm hồn cao thượng, đạo lý tốt đẹp trong mối quan hệ của con người với đồng loại, với xó hội và tự nhiờn, được xõy dựng, bồi đắp nờn trong suốt chiều dài lịch sử; nú là nền tảng tinh thần của một xó hội, giữ vai trũ cực kỳ quan trọng, vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Văn hoỏ Việt Nam là sản phẩm của cuộc đấy tranh dựng nước và giữ nước, là kết tinh những giỏ trị tốt đẹp nhất, lõu bền nhất của dõn tộc; và chớnh nú đó hun đỳc nờn tõm hồn, khớ phỏch, bản lĩnh Việt Nam, gúp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dõn tộc.

Hồ Chớ Minh chỉ ra tớnh chất và đặc trưng của nền văn húa mới mà chỳng ta xõy dựng. Đú là nền văn hoỏ dõn tộc, hiện đại và nhõn văn.

Nền văn hoỏ dõn tộc là nền văn hoỏ gắn với dõn tộc, cú gốc rễ từ dõn tộc, mang tõm hồn dõn tộc và diện mạo của dõn tộc. Biểu hiện của diện mạo dõn tộc là bản sắc dõn tộc, chớnh bản sắc dõn tộc thể hiện ở nền văn hoỏ dõn tộc. Bản sắc dõn tộc bao gồn ngững giỏ trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam được hun đỳc nờn qua hàng nghỡn năm lịch sử. Đú là lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ tự cường dõn tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức

cộng đồng gắn kết cỏ nhõn, gia đỡnh, làng xó, tổ quốc; lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng nghĩa tỡnh đạo lý; đức tớnh cần cự, sỏng tạo trong lao động; dũng cảm, thụng minh rong chiến đấu; sự tinh tế trong ứng xử, tớnh giản dị trong lối sống; tỡnh nghĩa thuỷ chung với người thõn, bạn bố...

Trong rất nhiều bài núi, bài viết của mỡnh,Chủ tịch Hồ Chớ Minh dạy chỳng ta phải giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống ấy và bản sắc của dõn tộc. Người yờu cầu “phải chăm lo đến đặc tớnh dõn tộc mỡnh trong nghệ thuật”, “chỳ ý phỏt huy cốt cỏch dõn tộc”, “lột cho hết tinh thấn dõn tộc”, “miờu tả cho hay, cho chõn thật và cho hựng hồn” những hiện thực vĩ đại của dõn tộc, những tỡnh cảm, tớnh cỏch và tõm hồn Việt Nam “để cổ vũ đồng bào ta, để giỏo dục dõn tộc ta” [1, tr 304].

Đặc biệt, người nhấn mạnh phải nờu cao lũng yờu nước, đoàn kết, thương dõn, tinh thần bất khuất, ý chớ độc lập tự cường, lũng khoan dung, tỡnh nhõn ỏi. Hồ Chớ Minh nhiều lần khẳng định: “dõn tộc ta là một dõn tộc anh hựng”, “nhõn dõn ta rất anh hựng”. “dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước”, “cứ mỗi lần cú những thử thỏch lớn thỡ nhõn dõn ta lại tỏ rừ khớ phỏch, nờu cao phẩm chất tốt đẹp của mỡnh”, “dõn Việt Nam khụng muốn đổ mỏu, dõn Việt Nam yờu chuộng hoà bỡnh. Nhưng nếu phải cần hy sinh mấy triệu chiến sỹ, nếu cần phải khỏng chiến bao nhiờu năm để giữ gỡn quyền độc lập của Việt Nam, để cho con chỏu Việt Nam khỏi kiếp nụ lệ, thỡ chỳng ta vẫn kiờn quyết hy sinh và khỏng chiến”... [1, tr 304-305].

Bản lĩnh anh hựng, gan dạ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh, khụng khoan nhượng với kẻ thự, và con người Việt Nam cũng rất cần cự, thụng minh, khộo lộo trong lao động sản xuất, trong cụng cuộc xõy dựng cuộc sống, xõy dựng đất nước. Đặc biệt con người Việt Nam rất khoan dung, giàu lũng nhõn ỏi, Hồ Chớ Minh viết: “dõn tộc ta là một dõn tộc giàu đồng tỡnh và bỏc ỏi”, “chỳng ta là một dõn tộc yờu chuộng hoà bỡnh, cụng lý, nhõn đạo”, luụn luụn

đoàn kết yờu thương nhau theo tinh thần “nhiễu điều phủ lấy giỏ gương”. Người cũn viết thờm “trước lũng nhõn ỏi thỡ mỏu Phỏp hay mỏu Việt cũng đều là mỏu, người Phỏp hay người Việt cũng đều là người”, “một dõn tộc đó tự cường, tự lập, dõn chủ cộng hoà thỡ khụng làm việc nhỏ nhen, bỏo thự, bỏo oỏn” [1, tr 307].

Truyền thống dõn tộc của văn hoỏ Việt Nam khụng chỉ thể hiện ở nội dung, ở cốt cỏch, tõm hồn dõn tộc, mà cũn thể hiện đậm nột cả trong cỏc hỡnh thức biểu hiện rất độc đỏo của đa tộc Việt Nam, bởi thế, theo Hồ Chớ Minh, chỳng ta phải giữ gỡn nú, quý trọng nú, phổ biến nú để cho nú ngày càng rộng khắp.

Bờn cạnh việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa dõn tộc chỳng ta cần phỏt huy những yếu tố tiờn tiến của thời đại, những tinh hoa văn hoỏ thế giới. Việc kế thừa những truyền thống của dõn tộc cũng cần phải kế thừa những cỏi hay, cỏi tốt, phờ phỏn và loại bỏ những tập tục lạc hậu, cổ hủ; nõng cao trỡnh độ văn hoỏ của nhõn dõn; chống ảnh hưởng văn hoỏ nụ dịch của đế quốc và phong kiến. Người cũn nờu thờm, trong việc học tập văn hoỏ tiờn tiến của cỏc nước cũng phải chọn lọc, phải sỏng tạo, khụng phải học vẹt, bắt chước, bờ nguyờn xi, tiếp thu những cỏi lố lăng, khụng phự hợp với hoàn cảnh và đặc tớnh của dõn tộc. Hồ Chớ Minh viết: “Mỡnh đó ảnh hưởng cỏi hay của người thỡ mỡnh cũng phải cú cỏi hay cho người ta hưởng, mỡnh đừng chịu vay mà khụng trả”. “Văn húa Việt Nam là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoỏ Đụng phương và Tõy phương chung đỳc lại... Tõy phương hay Đụng phương cú cỏi tốt gỡ ta học lấy để tạo ra một nền văn húa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoỏ xưa và văn hoỏ nay, trau dồi cho văn hoỏ Việt Nam thật cú tinh thần thuần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dõn chủ” [1, tr 238].

Rừ ràng, Hồ Chớ Minh đó đề xướng và lóng đạo xõy dựng một nền văn hoỏ mới - nền văn hoỏ tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, chống lại tất cả những gỡ là phản văn hoỏ, phi văn hoỏ.

Trong đời sống của bản thõn, ý thức về những giỏ trị văn hoỏ truyền thống cuả dõn tộc đó ăn sõu vào mỏu thịt của Người, tạo nờn phong cỏch sống Hồ Chớ Minh - lối sống giản dị, cần kiệm, biết phỏt huy những giỏ trị cao đẹp và khắc phục những tàn dư lạc hậu, lỗi thời, là bài học lớn mà Bỏc đó để lại cho chỳng ta. Ngay trong những ngày đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏt xõm lược, ở tỏc phẩm “xõy dựng đời sống mới” Bỏc kờu gọi mọi người nờu cao chủ nghĩa yờu nước, tinh thần đoàn kết, thương yờu đựm bọc lẫn nhau, ra sức tiến hành cần kiệm liờm chớnh chớ cụng vụ tư... đồng thời phải khắc phục những tập quỏn lạc hậu. Tất cả những quan điểm trờn của Người đều toỏt lờn rất rừ cốt cỏch tõm hồn Việt Nam, con người Việt Nam.

Do tầm quan trọng của Văn hoỏ như vậy, cho nờn, văn hoỏ đương nhiờn là một bộ phận của sự nghiệp cỏch mạng, cú quan hệ chặt chẽ với chớnh trị, cú nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc và nhõn dõn. Hồ Chớ minh nhiều lần khẳng định: Trong sự nghiệp vĩ đại khỏng chiến và kiến quốc của dõn tộc ta, văn hoỏ gỏnh nặng một phần rất quan trọng. Văn hoỏ nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khỏc, khụng thể đứng ngoài, mà phải đứng trong kinh tế và chớnh trị. Người phõn tớch: trong hoàn cảnh chớnh trị bị đàn ỏp, nền văn húa của ta khụng thể nảy sinh và phỏt triển được; dõn tộc bị ỏp bức thỡ văn


Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 29 -37 )

×