văn húa truyền thống
Với quan điểm duy vật lịch sử, C.Mỏc đó đi đến kết luận: Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng, là yếu tố quyết định sự tồn tại, vận động và phỏt triển của xó hội, của lịch sử nhõn loại. Khụng chỉ thế, C.Mỏc cũn đưa ra quan điểm duy vật về văn hoỏ và đi đến kết luận quan trọng về vai trũ cơ sở, nền tảng tih thần của văn hoỏ đối với sự tồn tại, vận động và phỏt triển của xó hội, của lịch sử nhõn loại.
C.Mỏc coi văn húa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sỏng tạo của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tỏi sản xuất ra đời sống hiện thực của con người.
Trong quan niệm của C.Mỏc, văn hoỏ là cỏi phản ỏnh tớnh đặc thự của hoạt động con người và sự tồn tại, vận động, phỏt triển cựng với tớnh đặc thự như vậy của con người trong thế giới. Văn húa chỉ xuất hiện khi con người ý thức rừ ràng về đời sống xó hội của họ, về hoạt động tự do, hoạt động lao
động sỏng tạo để khụng những cải tạo và biến đổi tự nhiện vỡ sự tồn tại, phỏt triển của chớnh mỡnh, mà cũn để “làm cho bản thõn hoạt động sinh sống của mỡnh trở thành đối tượng của ý chớ và của ý thức của mỡnh”. Núi cỏch khỏc, văn hoỏ là cỏi phản ỏnh việc con người tự ý thức về vai trũ độc lập của mỡnh, về khả năng và năng lực sỏng tạo của mỡnh trong việc cải tạo và biến đổi tự nhiờn.
Theo C.Mỏc, chủ thể sỏng tạo văn húa là con người. Con người sử dụng văn hoỏ đú để phỏt triển năng lực của mỡnh trong quỏ trỡnh cải tạo và biến đổi tự nhiờn, đồng thời cải tạo chớnh bản thõn mỡnh, con người ngày càng ý thức một cỏch rừ ràng hơn sức mạnh xó hội của lao động và ý thức đầy đủ hơn khả năng, năng lực sỏng tạo mang bản chất người của mỡnh - sỏng tạo văn hoỏ, tỏi sản xuất ra giới tự nhiờn, xõy dựng giới tự nhiờn của mỡnh theo quy luật của cỏi đẹp. Bằng hoạt động lao động sỏng tạo đú và với chớnh sự tồn tại, phỏt triển của mỡnh trong thế giới hiện thực, con người đó xỏc định cho mỡnh cỏi ranh giới để phận biệt phương thức hoạt động sống của mỡnh với phương thức hoạt động của loài vật. Theo đú, văn húa là cỏi thể hiện sự giải phúng và tự giải phúng con người khỏi sự ràng buộc, thống trị khỏi một sức mạnh bớ ẩn của thế giới tự nhiờn.
Khụng chỉ thế, quan niệm về văn hoỏ của C.Mỏc cũn cho thấy, văn hoỏ là cỏi thể hiện sức mạnh xó hội của hoạt động lao động sản xuất của con người. Hoạt động lao động sản xuất tạo ra toàn bộ sự phong phỳ, đa dạng cho tồn tại của con người, hỡnh thành mối quan hệ của con người với thế giới tự nhiờn xung quanh và quan hệ của con người với con người trong cộng đồng xó hội - chớnh là cội nguồn của văn hoỏ.
Song song với điều đú, C.Mỏc quan niệm: Văn hoỏ là lĩnh vực hoạt động mà nhờ đú, con người tỏi sản xuất và sản xuất ra bản thõn mỡnh với tư cỏch là một thực thể xó hội. Đú là hoạt động của con người nhằm tạo ra một
hệ thống giỏ trị mang tớnh định hướng cho sự phỏt triển ý thức con người và cho lối ứng xử của con người trong cộng đồng xó hội. Với hệ thống gớa trị định hướng này, mỗi nền văn hoỏ trở thành một hệ thống biểu tượng bao hàm trong đú cỏc khuụn mẫu ứng xử xó hội của con người. Đú cũn là hoạt động của con người nhằm tạo ra một hệ thống những thể chế mà qua đú, những giỏ trị cao đẹp, mạng tớnh định hướng được giữ gỡn, lưu truyền và phổ biến trong cộng đồng xó hội, trở thành tài sản của mỗi người, của tất cả mọi người trong cộng đồng xó hội ấy và làm nờn truyền thống văn hoỏ cho một cộng đồng xó hội.
Trong quan niệm của C.Mỏc, văn hoỏ khụng chỉ đúng vai trũ là cơ sở, là nền tảng tinh thần của xó hội, của lịch sử nhõn loại, mà cũn là lĩnh vực luụn cú ảnh hưởng, tỏc động đến tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại, đến sự phỏt triển xó hội.
Kế thừa những quan điểm của C.Mỏc về văn hoỏ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta đó xõy dựng đường lối văn hoỏ, coi văn hoỏ là nền tảng tinh thần của xó hội, gúp phần xõy dựng và củng cố đất nước.