0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Quan điểm và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về giỏo dục cỏc giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 37 -43 )

cỏc giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc

Chỳng ta đều biết rằng, văn hoỏ là hoạt động nhằm phỏt huy cỏc năng lực bẩm sinh và bản chất của con người, là hoạt động mang tớnh sỏng tạo vươn tới cỏi Chõn, cỏi Thiện, cỏi Mỹ. Từ hoạt động đú, nhõn loại tạo ra cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực. Những giỏ trị và chuẩn mực đú sẽ tạo nờn một mụi trường thứ hai, một sinh thỏi nhõn văn, tức cỏi nụi nuụi dưỡng sự hỡnh thành nhõn cỏch con người.

Văn húa là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt toàn bộ lịch sử dõn tộc ta, là cốt lừi của bản lĩnh và bản sắc dõn tộc, đó hun đỳc nờn sức sống mónh liệt của dõn tộc ta. Sức sống móng liệt đú đó đưa đất nước vượt qua những lực cản tưởng chừng như khụng vượt qua được.

Bởi vậy, sau khi Đảng cộng sản việt Nam được thành lập, Đảng ta đó nhận thức vai trũ của văn hoỏ trong xõy dựng và phỏt triển đất nước là rất quan trọng.

Nhận thức và nội dung đường lối xõy dựng văn hoỏ thời kỳ trước đổi mới: Để xõy dựng một nền văn hoỏ mới ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định cần thiết phải làm thay đổi sự phỏt triển ưu trội của hệ giỏ trị trong văn hoỏ. Sự thể hiện đầu tiờn đú là “Đề cương văn hoỏ Việt Nam” năm 1943 của Đảng cộng sản Việt Nam đó đưa tớnh khoa học lờn hàng đầu trong sự nghiệp xõy dựng nền văn hoỏ mới. Đõy là lần đầu tiờn kể từ ngày thành lập, Đảng ta họp bàn và cú chủ trương kịp thời về văn hoỏ văn nghệ Việt Nam trong thời điểm chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền. Đề cương xỏc định lĩnh vực văn hoỏ là một trong ba mặt trận của cỏch mạng Việt Nam và đề ra ba nguyờn tắc của nền văn hoỏ mới: Dõn tộc, khoa học, đại chỳng, (Dõn tộc

hoỏ là chống lại mọi ảnh hưởng nụ dịch và thuộc địa; Khoa học hoỏ là chống lại tất cả những gỡ làm cho văn hoỏ phản tiến bộ; Đại chỳng hoỏ là chống lại mọi chủ trương, hành động làm cho văn hoỏ phản lại hoặc xa rời quần chỳng). Nền văn hoỏ mới Việt Nam cú tớnh chất dõn tộc về hỡnh thức, dõn chủ về nội dung. Cú thể coi Đề cương văn hoỏ Việt Nam ra đời đó mở đường cho văn hoỏ Việt Nam theo hướng mới, tiến bộ và là bản tuyờn ngụn của đảng về văn hoỏ mà ảnh hưởng của nú cũn cú tỏc động sõu rộng đến mói sau này.

Tại phiờn họp đầu tiờn của Hội đồng chớnh phủ (thỏng 9-1945), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó trỡnh bày với cỏc Bộ trưởng 6 nhiệm vụ cấp bỏch của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, trong đú 2 nhiệm vụ cấp bỏch thuộc về văn hoỏ. Thứ nhất là: cựng với diệt giặc đúi phải diệt giặc dốt; Thứ hai là: chế độ thực dõn đó hủ hoỏ dõn tộc Việt Nam bằng những thúi xấu, lười biếng, gian xảo, tham ụ và những thúi khỏc. Vỡ vậy, một nhiệm vụ cấp bỏch là phải giỏo dục lại nhõn dõn chỳng ta, làm cho dõn tộc chỳng ta trở nờn một dõn tộc dũng cảm, yờu nước, yờu lao động, một dõn tộc xứng đỏng với nước Việt Nam độc lập [4, tr 141]. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đề nghị: mở một chiến dịch giỏo dục lại tinh thần nhõn dõn bằng cỏch thực hiện Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh. Như vậy, nhiệm vụ đầu tiờn về xõy dựng văn hoỏ của nước Việt Nam độc lập là: chống nạn mự chữ và giỏo dục lại tinh thần nhõn dõn. Đõy là hai nhiệm vụ hết sức khiờm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhỡn, độ chớnh xỏc và ở tớnh thời sự của nú.

Đường lối văn hoỏ khỏng chiến được hỡnh thành dần tại chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Khỏng chiến kiến quốc” (thỏng 11-1945) và ở Hội nghị văn hoỏ toàn quốc lần thứ hai (thỏng 7-1948) với nội dung: Xỏc định mối quan hệ giữa văn hoỏ và cỏch mạng giải phúng dõn tộc, cổ vũ văn hoỏ cứu quốc; xõy dựng nền văn hoỏ dõn chủ mới Việt Nam cú tớnh chất dõn tộc, khoa học, đại chỳng mà khẩu hiệu thiết thực lỳc này là Dõn tộc, Dõn chủ

(nghĩa là yờu nước và tiến bộ); Phỏt triển cỏi hay trong văn hoỏ dõn tộc; đồng thời bài trừ cỏi xấu xa hủ bại; Ngăn ngừa sự thõm nhập của văn hoỏ thực dõn, phản động; đồng thời học cỏi hay, cỏi tốt của văn hoỏ thế giới [4, tr 142].

Đường lối xõy dựng phỏt triển văn hoỏ trong giai đoạn cỏch mạng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành và hoàn thiện qua cỏc kỳ Đại hội lần thứ III, Lần thứ IV, lần thứ V của Đảng. Đại hội Đảng lần thứ III đưa ra luận điểm xõy dựng văn hoỏ với “nội dung xó hội chủ nghĩa và hỡnh thức dõn tộc”. Đõy là một mụ thức văn hoỏ mở rộng, củng cố và phỏt triển cỏc thành quả văn hoỏ đó đạt được ở cỏc thập niờn trước đú trong hoàn cảnh mới. Với sức sống của mỡnh, nhõn dõn ta đó kiến tạo nờn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống, gúp phần làm phong phỳ hơn nền văn hoỏ truyền thống Việt Nam.

Từ Đại hội VI đến Đại hội X đó hỡnh thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hoỏ mới mà chỳng ta cần xõy dựng; về vai trũ, vị trớ của văn hoa trong phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập quốc tế.

Cương lĩnh đại hội VII lần đầu tiờn đưa ra quan niệm về văn hoỏ Việt Nam cú hai đặc trưng: tiờn tiến và đậm đà bản sắc dõn tộc, thay cho quan niệm về văn hoỏ Việt Nam cú nội dung xó hội chủ nghĩa, cú hỡnh thức dõn tộc, cú tớnh Đảng và tớnh nhõn dõn được nờu ra trước đõy. Cương lĩnh chủ trương xõy dựng nền văn hoỏ mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phỳ và đa dạng, cú nội dung nhõn đạo, dõn chủ, tiến bộ; khẳng định và biểu dương những giỏ trị chõn chớnh, bồi dưỡng cỏi chõn, cỏi thiện, cỏi mỹ theo quan điểm tiến bộ, phờ phỏn những cỏi lỗi thời thấp kộm; khẳng định tiếp tục tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực tư tưởng văn hoỏ, làm cho thế giới quan Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh giữ vị trớ chỉ đạo trong đời sống tinh thần xó hội. Kế thừa và phỏt huy những truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của tất cả cỏc dõn tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, xõy dựng một xó hội dõn chủ, văn minh vỡ lợi ớch chõn chớnh và phẩm

giỏ con người, với trỡnh độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tư tưởng, văn hoỏ phản tiến bộ, trỏi với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và những giỏ trị cao quý của loài người, trỏi với phương hướng đi lờn chủ nghĩa xó hội. Nền văn hoỏ tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc sẽ tiếp tục phỏt triển và nõng cao cỏ giỏ trị văn hoỏ mà suốt mấy ngàn năm lịch sử bằng lao động vụ cựng vất vả, chiến đấu dũng cảm, nhõn dõn Việt Nam đó đạt được. Đõy là nền văn hoỏ lấy tư tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, cỏc giỏ trị cơ bản của con người làm nền tảng. Nền văn hoỏ này khi giữ gỡn cỏc giỏ trị bền vững của truyền thống và tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ của nhõn loại. Đú là một nền văn húa giữ vững tớnh nhõn dõn, tớnh dõn tộc, bảo tồn cỏc giỏ trị bền vững, lành mạnh đảm bảo tớnh phong phỳ, thống nhất mà đa dạng để tiếp biến những giỏ trị văn minh của nhõn loại.

Nền văn hoỏ tiờn tiến trước hết là nền văn hoỏ phải đề cao giỏ trị yờu nước, nhưng trờn tinh thần chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh. Tiờn tiến là yờu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lừi là lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội theo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, nhằm mục tiờu tất cả vỡ con người. Tiờn tiến ở đõy khụng chỉ trong hỡnh thức biểu hiện mà trong cả hỡnh thức biểu hiện, trong cỏc phương tiện chuyển tải nội dung.

Bản sắc dõn tộc bao gồm những giỏ trị văn húa truyền thống bền vững của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đú là lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ tự cường dõn tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh; làng xó - Tổ quốc; đú là lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng nghĩa tỡnh, đạo lý, là đức tớnh cần cự, sỏng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tớnh giản dị trong lối sống ... Bản sắc dõn tộc cũn đậm nột cả trong cỏc hỡnh thức biểu hiện mang tớnh dõn tộc độc đỏo.

Truyền thống dõn tộc cú tớnh chất tiờn tiến của nền văn húa phải được thấm đẫm trong mọi hoạt động xõy dựng, sỏng tạo vật chất, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo,... sao cho trong mọi lĩnh vực chỳng ta cú cỏch tư duy độc lập, cú cỏch làm vừa hiện đại vừa mang sắc thỏi Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, tiếp thu những tinh hoa của nhõn loại, song phải luụn luụn coi trọng những giỏ trị truyền thống và bản sắc dõn tộc.

Đại hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo đó xỏc định văn húa là nền tảng tinh thần của xó hội và coi văn hoỏ vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển. Đõy là một tầm nhỡn mới về văn húa phự hợp với tầm nhỡn của thế giới.

Nghị quyết Trung ương 5, khoỏ VIII (thỏng 7- 1985)chỉ ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quỏ trỡnh phỏt triển văn hoỏ trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đú là:

Thứ nhất: Văn hoỏ là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội [19, tr14].

Thứ hai: Nền văn hoỏ mà chỳng ta đang xõy dựng là nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc [19, tr 14].

- Tiờn tiến là yờu nước và tiến bộ, (tinh hoa nhõn loại), đú chớnh là lý tưởng độc lập dõn tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh nhằm mục tiờu tất cả vỡ con người, vỡ hành phỳc và sự phỏt triển phong phỳ, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa cỏ nhõn và cộng đồng, giữa xó hội và tự nhiờn

- Bản sắc dõn tộc bao gồm những giỏ trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng Việt Nam được vun đắp nờn qua lịch sử mấy ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đú là lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ tự cường dõn tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó -

Tổ quốc; Lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng nghĩa, tỡnh đạo lý, đức tớnh cần cự sỏng tạo trong lao động, sự tinh tế ứng xử, tớnh dản dị trong lối sống...

Thứ ba: Nền văn húa Việt Nam là nền văn húa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam [19, tr 15-16].

Thứ tư: Xõy dựng và phỏt triển văn húa là sự nghiệp của toàn dõn do Đảng lónh đạo, trong đú đội ngũ trớ thức giữ vai trũ quan trọng [19, tr 16].

Thứ năm: Văn húa là một mặt trận; xõy dựng và phỏt triển văn húa là một sự nghiệp cỏch mạng lõu dài, đũi hỏi phải cú ý chớ cỏch mạng và sự kiờn trỡ, thận trọng [18, tr 17].

Tại Hội nghị trung ương 9, khoỏ IX (thỏng 1-2004) xỏc định thờm “phỏt triển văn hoỏ đồng bộ với phỏt triển kinh tế”. Tại Hội nghi trung ương 10, Khoỏ IX (thỏng 7-2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phỏt triển kinh tế là trung tõm; xõy dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ khụng ngừng nõng cao văn hoỏ - nền tảng tinh thần của xó hội. Đõy chớnh là bước phỏt triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trớ của văn hoỏ và cụng tỏc văn hoỏ trong quan hệ với cỏc mặt cụng tỏc khỏc.

Hội nghị Trung ương 10, Khoỏ IX cũng đỏnh giỏ sự biến đổi của văn hoỏ trong quỏ trỡnh đổi mới. Cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế làm thay đổi mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cộng đồng, thỳc đẩy dõn chủ hoỏ đời sống xó hội, đa dạng hoỏ thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn húa. Do đú phạm vi, vai trũ của dõn chủ hoỏ - xó hội hoỏ văn hoỏ, và của cỏ nhõn ngày càng tăng lờn và mở rộng là những thỏch thức mới đối với sự lónh đạo và quản lý cụng tỏc văn hoỏ của Đảng và Nhà nước. Từ đú Hội nghị chỉ rừ cần thực hiện đầy đủ 5 quan điểm chỉ đạo đó được nghị quyết Trung ương 5 (khoỏ VIII) đó đề ra.

Trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước, dự xó hội vận động như thế nào, nhõn dõn Việt Nam núi chung và thanh niờn sinh viờn núi riờng luụn phấn đấu xõy dựng, giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc để văn hoỏ luụn là thế mạnh, là cỏi tụi độc đỏo của người Việt.


Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 37 -43 )

×