c) Về phương diện phương phỏp dạy học
3.3.1. Đỏnh giỏ định tớnh
Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều GV toỏn THPT trong tỉnh, cựng với thực tiễn sư phạm của cỏ nhõn tụi và thời gian về trường chuẩn bị thực nghiệm, tụi nhận định rằng: HS cũn ngại học Giải tớch và rất lỳng tỳng khi phải ỏp dụng cỏc kiến thức để giải quyết một bài toỏn. Ngay cả lớp nằm trong kế hoạch thực nghiệm và lớp đối chứng cũng xảy ra tỡnh trạng như vậy.
Điều này xuất phỏt từ việc GV thường cú suy nghĩ càng giải thớch càng rắc rối, cho nờn tốt nhất là nờu thuật giải của một lớp bài toỏn và HS thỡ học vẹt như thế.
Vỡ vậy, ngay từ lỳc bắt đầu quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi đó chỳ ý theo dừi và tỡm ra được một số hiệu ứng rất tớch cực: nhỡn chung đa số HS học tập sụi nổi hơn, tỏ ra hứng thỳ với bài học. Học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xột này được thể hiện rừ qua cỏc cõu hỏi của GV và cõu trả lời của HS. Một phần nào đú cũng thấy được qua phõn tớch sơ bộ bài kiểm tra thực nghiệm. Sự hấp dẫn của bài học chớnh là ở chỗ đó liờn hệ cỏc kiến thức Toỏn học trừu tượng với trực quan sinh động.
Sau khi nghiờn cứu kỹ và vận dụng cỏc biện phỏp được xõy dựng ở chương 2 vào quỏ trỡnh dạy học, GV dạy thực nghiệm nhận xột: Khụng cú trở ngại, khú khả thi trong việc vận dụng cỏc biện phỏp này; kớch thớch được tớnh tớch cực, độc lập của HS lại vừa kiểm soỏt được, ngăn chặn được những khú khăn sai lầm cú thể nảy sinh, HS được lĩnh hội những tri thức phương phỏp trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề.
Giỏo viờn hứng thỳ khi dựng cỏc biện phỏp đú, cũn HS thỡ học tập một cỏch tớch cực hơn, những khú khăn của HS được chỉ ra trờn đõy giảm đi rất nhiều và đặc biệt là đó hỡnh thành cho HS một phong cỏch tư duy khỏc trước rất nhiều. Học sinh hứng thỳ khi học giải tớch.