- Về thực hiện kớ kết và đăng kớ thoả ước tập thể Cụng ty đó thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về chủ thể kớ kết, trỡnh tự kớ kết, nguyờn tắc
2.4. Những vấn đề tồn tại và giải phỏp hoàn thiện 1 Một số vấn đề tồn tạ
2.4.1. Một số vấn đề tồn tại
Hiện ở Việt Nam mới cú khoảng 30% doanh nghiệp cú ký thỏa ước lao động tập thể. Chớnh những điều này là một trong những nguyờn nhõn thời gian qua đỡnh cụng đó diễn ra khỏ phức tạp. Liờn tiếp cỏc vụ đỡnh cụng của cụng nhõn lao động trong cỏc khu liờn doanh, khu chế xuất, doanh nghiệp liờn doanh xảy ra trong thời gian gần đõy đó giúng lờn hồi chuụng cảnh bỏo về mối quan hệ cú chiều hướng đi xuống giữa NLĐ và NSDLĐ. Thực tế cho thấy nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cỏc vụ đỡnh cụng bắt nguồn từ sự mõu thuẫn giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động, là sự khụng dung hoà về lợi ớch vật chất giữa cỏc bờn. Phỏp luật về lao động cũng đó quy định rất rừ về quyền và và nghĩa vụ giữa NLĐ và NSDLĐ nhưng vẫn xảy ra tỡnh trạng đỡnh cụng gõy thiệt hại khụng chỉ cho doanh nghiệp mà cũn tạo ra một tiền lệ xấu đối với giới cụng nhõn lao động trong cả nước. Tại doanh nghiệp thường cú thỏa ước
lao động tập thể, tuy nhiờn, NLĐ khi được hỏi về hiểu biết của mỡnh đối với thỏa ước lao động tập thể thỡ cõu trả lời lại khụng mấy khả quan. Cú tới 7,9% cụng nhõn khụng biết doanh nghiệp mỡnh cú hay chưa cú thỏa ước lao động tập thể. Rất nhiều NLĐ khụng hiểu thỏa ước lao động tập thể là gỡ? Hay cú chăng cũng khụng quan tõm đến nội dung của nú, trong khi, thỏa ước lao động tập thể đú chớnh là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động; quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động (Khoản 1 Điều 44 BLLĐ) sửa đổi, bổ sung là cơ sở để NLĐ bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Hiện nay nhiều doanh nghiệp khụng cú thỏa ước lao động tập thể hoặc cú thỏa ước xong phần lớn cỏc bản thỏa ước lao động tập thể cũn mang tớnh hỡnh thức, đối phú và mang tớnh chống chế khi cú đoàn kiểm tra tới. Nội dung chủ yếu của đa số cỏc thỏa ước chỉ là sự sao chộp cứng nhắc cỏc quy định của BLLĐ, rất ớt khoản đưa ra mức cao hơn về quyền lợi cho cụng nhõn, vi phạm thủ tục trong việc xõy dựng thỏa ước. Việc lấy ý kiến cụng nhõn chỉ là chiếu lệ, khụng thực hiện đỳng cỏc điều khoản đó ký kết. Số bản thoả ước tập thể cú lợi hơn cho NLĐ chiếm tỷ lệ rất ớt. Việc thương lượng để ký kết thỏa ước tập thể cũn sơ sài, khụng chất lượng, khụng lấy ý kiến của tập thể NLĐ đầy đủ. Một số doanh nghiệp thời hạn của thỏa ước lao động tập thể đó hết hiệu lực nhưng khụng thương lượng, ký kết lại, hoặc chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể cho phự hợp với sự thay đổi trong doanh nghiệp. Việc tổ chức thực hiện chưa nghiờm. NSDLĐ chưa nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết, tỏc dụng của thỏa ước lao động tập thể và trỏch nhiệm của mỡnh đối với việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về thỏa ước lao động tập thể; chưa mặn mà với việc ký kết thỏa ước tập thể vỡ họ cho rằng thỏa ước tập thể là khụng bắt buộc hoặc chấp nhận thương lượng nhưng lại cố tỡnh kộo dài thời gian dẫn đến khụng ký được; một số khỏc lại ký cho cú theo kiểu sao chộp lại cỏc quy định liờn quan đến phỏp luật lao động mà khụng thực sự thương lượng, nộ trỏnh những vấn đề liờn quan đến lợi ớch của tập thể lao động và nghĩa vụ của giới chủ, nộ trỏnh cụng khai những thụng tin sản xuất kinh doanh, tài chớnh trong quỏ trỡnh thương lượng; viện ra hàng loạt cỏc lý do khú
khăn, thiếu lói để khụng phải cải thiện điều kiện lao động. Khụng ớt doanh nghiệp chưa thật sự tụn trọng sự hợp tỏc với Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở trong quỏ trỡnh thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, xem nhẹ quyền lợi của NLĐ. Do cỏc cụng đoàn cơ sở chưa coi trọng thực hiện, đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn cơ sở và cỏn bộ cụng đoàn địa phương chưa đỏp ứng được về mặt trỡnh độ nghiệp vụ.
Những quy định về thỏa ước tập thể trong phỏp luật lao động Việt Nam,
như ta thấy BLLĐ hiện hành ở nước ta đó dành hẳn 1 chương quy định về thỏa ước lao động tập thể nhưng khi đi vào thưc tiễn ỏp dụng thỡ gặp phải một số hạn chế về cỏc quy định của phỏp luật như: hạn chế về phạm vi, đối tượng ỏp dụng; cỏc nguyờn tắc tự do, bỡnh đẳng; chủ thể kớ kết và cỏc vấn đề khỏc thuộc về nội dung của thỏa ước lao động tập thể… Vậy nờn nú đặt ra vấn đề cần nhanh chúng hoàn thiện phỏp luật trong thời gian tới.
* Nguyờn nhõn
- Về phớa phỏp luật: Nguyờn nhõn là do một số quy định của phỏp luật chưa rừ về đối tượng, thời gian thương lượng, chưa quy định vai trũ của cơ quan lao động hỗ trợ hai bờn thương lượng (NLĐ - chủ doanh nghiệp), thiếu chế tài xử phạt nghiờm cỏc hành vi vi phạm.