Triển khai ký kết thoả ước ngành và thoả ước vựng

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận và thực tiễn việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 67)

Chuyờn gia Katie Quan khuyến nghị Việt Nam nờn dựng mụ hỡnh thương lượng tập quyền. Kiểu thương lượng này được thực hiện theo cấp ngành hoặc đa ngành, cú độ bao phủ rộng, cam kết đối tỏc tốt hơn và được ỏp dụng đối với lao động cú kỹ năng, lương cao. Trong khi đú, kiểu thương lượng phõn quyền phổ biến ở Việt Nam cú độ bao phủ thấp, cam kết đối tỏc yếu, được ỏp dụng trong mụi trường mà chuyờn mụn NLĐ thấp, lương thấp, năng suất thấp và hệ quả là diễn ra phổ biến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật lao động và cụng đoàn.

Hiện nay Tổng Liờn đoàn Lao động và Bộ Lao động -Thương binh và Xó hội đó thớ điểm thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể trong ngành dệt may và bước đầu đó khắc phục được một số yếu kộm cố hữu trước đõy, gúp phần xõy dựng và đảm bảo mối quan hệ lao động hài hũa, ổn định. Đối với ngành cao su, việc thớ điểm này đang trong quỏ trỡnh tiến hành. Dự tớnh, việc thớ điểm thỏa ước lao động tập thể cũng sẽ được thớ điểm trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Mục tiờu đề ra là sẽ thành lập trờn 70% tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp đó tiến hành thương lượng và ký kết TƯLĐT, 6 thỏa ước lao động tập thể ngành trung ương và 4 thỏa ước ngành cấp địa phương.

Một vấn đề cần thực hiện trong quy định về thoả ước là việc ký kết thoả ước ngành, vựng. Theo quy định hiện nay tại Điều 54 BLLĐ, thỡ việc ký kết thoả ước khụng chỉ bú hẹp ở phạm vi doanh nghiệp mà cú thể tiến tới ký kết một thoả ước ngành, vựng. Tuy nhiờn, trờn thực tế chưa cú bản thoả ước ngành, vựng nào được ký kết, đồng thời phỏp luật cũng khụng quy định rừ về vấn đề này. thỏa ước lao động tập thể ngành là loại thoả ước được ký kết giữa đại diện cụng đoàn ngành với đại diện giới sử dụng lao động ngành. Nhỡn chung, loại thoả ước này thường được ỏp dụng phổ biến ở những nước cú nền kinh tế phỏt triển. Song ở nước ta, do chưa cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này nờn cho đến nay thỏa ước lao động tập thể ngành cũn chưa được ỏp dụng rộng rói.

Đặc biệt chỳng ta chưa đề cập trong luật phỏp về việc ký kết thoả ước vựng, loại thoả ước này được ký kết giữa đại diện cụng đoàn vựng và đại diện giới sử dụng lao động vựng và được ỏp dụng ở những nơi cú đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mụ vựng và được ỏp dụng ở những nơi cú đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mụ vựng cụng nghiệp, khu cụng nghiệp. Vỡ vậy, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội cần phối hợp với cỏc bộ, cỏc ngành và Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam triển khai, hướng dẫn ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành và tiến hành ký kết thoả ước vựng.

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận và thực tiễn việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w