Tuyờn truyền phỏp luật, nõng cao ý thức phỏp luật đối với NLĐ và NSDLĐ Đối với NLĐ: Chỳng ta phải coi trọng và đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận và thực tiễn việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 65)

Đối với NLĐ: Chỳng ta phải coi trọng và đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật, nõng cao trỡnh độ văn hoỏ phỏp lý cho NLĐ nhằm giỳp cho NLĐ hiểu đầy đủ, đỳng mức về quyền và nghĩa vụ của mỡnh khi tham gia vào quan hệ thoả ước, bản chất, mục đớch của việc ký kết và thực hiện thoả ước. Khi ý thức phỏp luật của NLĐ được nõng cao thỡ họ sẽ thực hiện phỏp luật một cỏch nghiờm tỳc, trỏnh được những vi phạm về thoả ước, nhờ đú hạn chế được sự mõu thuẫn khụng cần thiết hoặc sẵn sàng đấu tranh hợp phỏp để bảo về quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Trỏch nhiệm nõng cao ý thức phỏp luật cho NLĐ thuộc về cỏc cơ quan quản lý lao động, NSDLĐ và tổ chức cụng đoàn. Điều này đũi hỏi cỏc bờn cần cung cấp thụng tin phỏp luật, tuyờn truyền giải thớch phỏp luật trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hoặc mở cỏc lớp phỏp luật cho NLĐ.

Đối với NSDLĐ: NSDLĐ là một bờn trong quan hệ thoả ước, cho nờn việc họ cú thực hiện hay khụng những cam kết thoả ước cú ý nghĩa rất lớn đối với NLĐ. Nú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cả tập thể doanh nghiệp. Vỡ vậy, việc làm cho họ hiểu rừ ý nghĩa của thoả ước và cỏc quy phạm phỏp luật lao động về thoả ước là việc rất cần thiết. Điều này cú thể thụng qua việc tuyờn truyền phỏp luật hoặc thụng qua việc đưa nội dung đào tạo việc bồi dưỡng kiến thức quản lý cho NSDLĐ ở mọi loại hỡnh doanh nghiệp, đặc biệt là cho những NSDLĐ ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Tranh chấp về thoả ước tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng rất dễ xảy ra, nờn cần tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú những hiểu biết, những thụng tin cần thiết về phỏp luật lao động, giỳp cho họ tỡm hiểu cỏc phong tục tập quỏn, đặc điểm tõm lý và những hạn chế của NLĐ Việt Nam để họ cú những đối xử phự hợp. Bờn cạnh đú cần tổ chức việc gặp gỡ của những NLĐ và NSDLĐ để trao đổi, giải quyết những vướng mắc trong thoả ước, từ đú tăng thờm sự hiểu biết lẫn nhau, ngăn ngừa tranh chấp về thoả ước cú thể xảy ra. Và như vậy, khi ý thức phỏp luật được nõng cao sẽ hạn chế những tranh chấp về thoả ước khụng cần thiết và đảm bảo việc thực hiện thoả ước một cỏch tốt hơn.

- Nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cụng đoàn

Theo Liờn đoàn Lao động, cụng đoàn tổ chức tốt việc triển khai thỏa ước lao động tập thể sẽ gúp phần hạn chế việc xảy ra tranh chấp lao động tập thể dẫn đến ngừng việc tập thể... Theo bà Katie Quan, thuộc Trung tõm nghiờn cứu và đào tạo lao động, thuộc Đại học UC Berkeley Hoa Kỳ, việc ký kết thỏa ước lao động tập thể là nhằm cõn đối lợi ớch cỏc bờn để tạo quan hệ lao động hài hũa nhưng vấn đề trước tiờn mang tớnh quyết định là phải đàm phỏn đỳng đối tượng. Tuy nhiờn, kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia lao động quốc tế cho thấy để thỏa ước lao động tập thể khả thi, mấu chốt của việc thương lượng, ký kết là cỏc đối tỏc thương lượng phải cú thực quyền. Điều này đồng nghĩa với việc, người đại diện giới chủ thương lượng với cụng đoàn phải giữ quyền quyết định về tài chớnh. Bà Katie Quan đưa ra mụ hỡnh thương lượng ba bờn gồm 3 đối tượng: "cụng đoàn - nhón hàng - nhà mỏy". Mụ hỡnh này đó khiến nhiều người tõm đắc bởi lẽ sản xuất cụng nghiệp ở nước ta phần lớn là gia cụng; trong đú dệt may, da giày sử dụng hàng triệu lao động phổ thụng là đối tượng rất cần thỏa ước lao động tập thể. Chủ doanh nghiệp khu vực này cũng là những người làm cụng hưởng lương quản lý; trong khi đối tượng quyết định mọi vấn đề về giỏ gia cụng chớnh là cỏc chủ nhón mỏc sản phẩm. Những người chủ thật sự này thường trả giỏ "sỏt sao", tớnh toỏn chi li cỏc khoản chi phớ (trong đú cú tiền cụng lao động) sao cho chi phớ thấp nhất và lợi nhuận cao nhất. Chớnh vỡ vậy, dự chủ doanh nghiệp tại Việt Nam cú muốn trả

lương cho cụng nhõn cao hơn cũng khụng được. Hệ lụy là trong cỏc cuộc tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể vừa qua, khi NLĐ đũi nõng lương thỡ cỏc chủ doanh nghiệp vẫnkhụng thể quyết định mà phải chờ xin ý kiến "cụng ty mẹ" (tức cỏc chủ hàng), khiến tranh chấp kộo dài, gõy mất an ninh, trật tự xó hội.

Ngành lao động và tổ chức cụng đoàn đang đi đỳng hướng với mụ hỡnh thỏa ước lao động tập thể ngành. Đõy là kiểu thương lượng cú độ bao phủ rộng, cam kết đối tỏc tốt hơn và được ỏp dụng đối với lao động cú kỹ năng, nhận mức lương cao. Nhưng cỏc chuyờn gia về lao động trong và ngoài nước khuyến nghị rằng, nờn xỏc định mang tớnh chiến lược về mục đớch và mục tiờu của thỏa ước lao động cấp ngành và mối quan hệ đối với thỏa ước cấp doanh nghiệp. Thỏa ước ngành nờn bắt đầu từ việc thương lượng giữa cỏc doanh nghiệp tại thị trường chủ chốt, vớ dụ cỏc doanh nghiệp FDI, mở rộng độ bao phủ toàn ngành thụng qua thương lượng kiểu mẫu, thụng qua việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn thống nhất đó được đỏnh giỏ là cú hiệu quả. Đối với tổ chức cụng đoàn, cần phải thay đổi phương thức hoạt động mới thực sự tạo cho NLĐ tin tưởng vào việc bảo vệ quyền và lợi ớch của họ. Muốn vậy, tổ chức cụng đoàn cần thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mỡnh, từ đú hạn chế những bất đồng dẫn đến tranh chấp về thoả ước. Đối với cụng đoàn cơ sở, cần phải nắm được tõm tư nguyện vọng của NLĐ, sớm phỏt hiện ra những mõu thuẫn trong thoả ước, từ đú cú những giải phỏp thớch hợp, thực sự là chỗ dựa tin cậy cho NLĐ để họ chia sẻ gửi gắm niềm tin và hi vọng. Điều này đũi hỏi phải phỏt triển cụng đoàn cơ sở ở cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nõng cao chất lượng hoạt động của những cụng đoàn cơ sở hiện cú. Việc tổ chức bồi dưỡng, nõng cao kiến thức phỏp luật cho cỏn bộ cụng đoàn là hết sức cần thiết. Đặc biệt cần trang bị những kỹ năng về thương lượng đàm phỏn ký kết thoả ước lao động và kỹ năng hoà giải tranh chấp lao động. Bờn cạnh đú, ban chấp hành cụng đoàn cơ sở tiếp xỳc với NLĐ tại doanh nghiệp để biết rừ những khỳc mắc, nguyện vọng của họ về tỡnh hỡnh thực hiện thoả ước để đảm bảo quyền và lợi ớch cho NLĐ được xỏc thực và hiệu quả hơn.Thực tế hoạt động của cỏn bộ cụng đoàn phụ thuộc nhiều vào

vấn đề việc làm và thu nhập do NLĐ chi trả, nhiều khi nú ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cho NLĐ. Nờn chăng, cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho những người hoạt động cụng đoàn, đặc biệt là cỏn bộ cụng đoàn cơ sở như hỗ trợ tiền lương... Để cho họ yờn tõm vào hoạt động độc lập với NSDLĐ trong việc bảo vệ lợi ớch của NLĐ.

- Nõng cao năng lực của cỏc tổ chức đại diện giới chủ

Cỏc tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động hiện nay cũn nhiều yếu kộm, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam mới chỉ cú đại diện của một số ngành, Liờn minh Hợp tỏc xó thỡ chỉ cú những cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ bộ. Vỡ vậy, khi xỳc tiến thực hiện việc ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, vựng thỡ việc lựa chọn tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động để ký kết thoả ước là vấn đề gặp nhiều khú khăn.

Tổ chức đại diện cho giới chủ cần phải tăng cường liờn kết về tổ chức với cỏc hiệp hội giới chủ theo ngành nghề và hiệp hội đầu tư; cung cấp hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp thành viờn về vấn đề quan hệ lao động, đặc biệt là cần nõng cao năng lực trong quỏ trỡnh đối thoại xó hội ba bờn ở cấp quốc gia, đồng thời thỳc đẩy đối thoại hai bờn giữa Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam với Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận và thực tiễn việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 65)