doanh nghiệp là rất cần thiết. Trong phạm vi luận văn này tụi xin được đưa ra một số giải phỏp kiến nghị sau:
2.4.2.1. Vấn đề bổ sung, hoàn thiện phỏp luật về thoả ước lao động tập thể.
Do tớnh năng động và đa dạng của cỏc quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường nờn một số quy định của phỏp luật qua thực tiễn ỏp dụng đó dần bộc lộ cỏc hạn chế, hoặc là chưa sỏt với thực tế hoặc là chưa được giải thớch, hướng dẫn cụ thể. Điều này gõy ra những khú khăn cho cỏc bờn chủ thể quan hệ lao động trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật về thương lượng, ký kết thoả ước. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến cho nhiều doanh nghiệp khụng ký kết được thoả ước, hoặc nếu cú cũng rất tuỳ tiện trong thương lượng, ký kết.
Chớnh vỡ lý do trờn, Quốc hội khoỏ X đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ năm 1994, trong đú cú những sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về thỏa ước lao động tập thể cho phự hợp với thực tế và mang tớnh khả thi cao hơn. Tuy nhiờn, qua thực tiễn thi hành cho thấy, một số quy định của phỏp luật lao động về thỏa ước lao động tập thể vẫn cũn những hạn chế, từ những hạn chế đú sẽ cú những giải phỏp cơ bản sau:
- Quy định về nguyờn tắc tự do, tự nguyện trong thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể ước lao động tập thể
Điều 44 của BLLĐ quy định: “Thoả ước lao động tập thể do đại diện tập thể lao động và NSDLĐ thương lượng và ký kết theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, cụng khai”. Nguyờn tắc tự nguyện ở đõy được hiểu là cỏc bờn cú ý thức tự giỏc, xuất phỏt từ nhận thức vỡ quyền lợi của phớa mỡnh mà tự nguyện tham gia và nhận rừ trỏch nhiệm trong việc xỳc tiến ký kết thoả ước. Theo điều luật này thỡ việc ký kết thỏa ước lao động tập thể do hai bờn tập thể tự nguyện tiến hành, Nhà nước khụng bắt buộc cỏc doanh nghiệp phải ký kết thỏa ước lao động tập thể. Mặt khỏc tại nghị định 38/CP ban hành ngày 25/6/1996 về sử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động cũng khụng cú điều khoản nào quy định về việc xử phạt đối với trường hợp doanh ghiệp
khụng cú thoả ước điều đú chứng tỏ việc một doanh nghiệp khụng cú thỏa ước lao động tập thể khụng phải là vi phạm phỏp luật lao động.
Song, Điều 1 của Nghị định số 196/CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ước lao động tập thể (mặc dự đó được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chớnh phủ) lại vẫn quy định chung chung về đối tượng và phạm vi ỏp dụng thoả ước, gồm doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ của cỏc đơn vị hành chớnh, sự nghiệp, tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội; hợp tỏc xó thành lập theo Luật Hợp tỏc xó cú sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cỏc cơ sở giỏo dục, y tế, văn húa, thể thao ngoài cụng lập thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa; cỏc cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài đúng trờn lónh thổ Việt Nam cú sử dụng lao động hợp đồng là người Việt Nam. Quy định trờn dẫn đến hai quan điểm và hai cỏch ỏp dụng khỏc nhau trong thực tế. Quan điểm thứ nhất cho rằng, cỏc đối tượng nằm trong phạm vi ỏp dụng thoả ước theo Điều 1 Nghị định số 93/2002/NĐ-CP bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể. Quan điểm thứ hai thỡ lại cho rằng, việc ký kết thoả ước lao động tập thể là hoàn toàn phụ thuộc vào NSDLĐ và NLĐ, vào điều kiện khả năng của doanh nghiệp, nờn thỏa ước lao động tập thể khụng phải là bắt buộc; doanh nghiệp cú quyền ký hay khụng ký thoả ước.
Tuy nhiờn, bản chất của thỏa ước lao động tập thể là sự thoả thuận giữa tập thể lao động với NSDLĐ nhằm cụ thể hoỏ cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn cho phự hợp với quy định của phỏp luật và khả năng thực tế của doanh nghiệp, nờn việc ký kết thoả ước là tự nguyện, chứ khụng thể bắt buộc. Hơn nữa, phỏp luật hiện hành cũng khụng quy định về việc xử phạt vi phạm hành chớnh đối với trường hợp doanh nghiệp khụng cú thỏa ước lao động tập thể. Điều đú chứng tỏ việc doanh nghiệp khụng ký kết thỏa ước lao động tập thể khụng phải là vi phạm phỏp luật lao động. Vỡ vậy, thiết nghĩ, cần cú sự quy định rừ hơn trong Điều 1 của Nghị định số 93/2002/NĐ-CP để trỏnh sự hiểu
lầm, đú là cỏc đối tượng thuộc Điều 1 của Nghị định này “cú thể” ký kết thoả ước chứ khụng “bắt buộc” phải ký kết thỏa ước lao động tập thể.
- Mở rộng đối tượng và phạm vi ỏp dụng thoả ước lao động tập thể đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập. Với chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập, cần phải bổ sung đối tượng là viờn chức làm việc trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập được ký kết thỏa ước lao động tập thể. Bởi thực tế theo cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh hiện nay, thỡ cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập đó hoạt động gần như những doanh nghiệp, mặc dự cỏc đơn vị này khụng phải là doanh nghiệp và xu hướng này ngày càng rừ nột trong hội nhập quốc tế. ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, tất cả tổ chức đại diện tập thể NLĐ, thậm chớ cả viờn chức nhà nước đều ký kết thỏa ước lao động tập thể với NSDLĐ hoặc tổ chức đại diện của NSDLĐ.
Vỡ vậy, cần sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 của Nghị định số 93/2002/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 của Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ước lao động tập thể về đối tượng và phạm vi ỏp dụng thỏa ước lao động tập thể theo hướng mở rộng đối tượng và phạm vi ỏp dụng thỏa ước lao động tập thể đối với một số loại đơn vị sự nghiệp cụng lập.
- Quy định về việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể. Theo quy định tại Điều 50 của BLLĐ thỡ: “Sau 3 thỏng thực hiện, kể từ ngày cú hiệu lực đối với thỏa ước lao động tập thể thời hạn dưới 1 năm và 6 thỏng đối với thỏa ước lao động tập thể thời hạn từ 1 đến 3 năm, cỏc bờn mới cú quyền yờu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước”. Như vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện thoả ước, thỡ cả hai bờn trong quan hệ lao động đều được quyền yờu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước. Quy định này dễ tạo nờn sự tuỳ tiện, làm ảnh hưởng sự bỡnh ổn của thoả ước, dẫn đến mất ổn định trong sản xuất kinh doanh, tạo ra sự xỏo trộn trong quỏ trỡnh thực hiện thoả ước. Nhiều khi, do việc sửa đổi bổ sung thoả ước quỏ dễ dàng nờn đó làm cho cỏc bờn khụng chuẩn bị kỹ càng, coi nhẹ quỏ trỡnh soạn thảo, thương lượng để ký kết một thoả ước. Họ cho rằng, khi cần,
trong quỏ trỡnh thực hiện thoả ước thỡ sẽ sửa đổi bổ sung sau. Vỡ vậy đó cú rất nhiều thoả ước cú nội dung sơ sài, làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của NLĐ. Bờn cạnh đú, khi một trong cỏc bờn yờu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước đó ký kết mà bờn kia khụng đồng ý hoặc trong quỏ trỡnh thương lượng khụng mang lại kết quả thỡ tranh chấp về thỏa ước lao động tập thể tất yếu sẽ xảy ra và thậm chớ, dẫn đến đỡnh cụng.
Vỡ vậy, việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể cần được quy định một cỏch chặt chẽ hơn. Hiện nay, vấn đề này cú hai hướng hoàn thiện: Thứ nhất, cho phộp cỏc bờn tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước nhưng phải kốm theo cỏc điều kiện chặt chẽ như cú sự xỏc nhận của cơ quan lao động cú thẩm quyền. Thứ hai, khụng cho cỏc bờn tiến hành sửa đổi thoả ước. Khi cỏc bờn đó ký kết thỏa ước lao động tập thể thỡ bắt buộc phải thực hiện. Cũn nếu trong trường hợp cú những yờu cầu mới thỡ cỏc bờn lập thành bản cam kết khỏc. Bản cam kết này được thực hiện song song với bản cam thoả ước đó ký kết, cú như vậy mới bảo đảm được ý nghĩa của thoả ước, đồng thời bảo đảm được sự ổn định của quan hệ lao động trong thời gian cú hiệu lực của thoả ước.
- Mở rộng phạm vi chủ thể đại diện cho tập thể NLĐ để thương lượng, ký thoả ước lao động tập thể
Thờm nữa, Điều 45 BLLĐ qui định chủ thể đại diện cho tập thể NLĐ trong việc ký kết thỏa ước lao động tập thể chỉ cú thể là Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc lõm thời, nhưng trong thực tế khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú tổ chức cụng đoàn. Do đú ở những doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn thỡ dự cú muốn cũng khụng thể ký kết được thỏa ước lao động tập thể. Vỡ vậy, trong luật, việc thừa nhận đại diện tập thể lao động nếu đơn vị khụng cú tổ chức cụng đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cụng đoàn lõm thời là cần thiết. Mục đớch của việc này là nhằm xỏc lập cơ chế đảm bảo quyền thương lượng và ký kết thoả ước ở những doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, thỏa ước lao động tập thể được ký kết trờn cơ sở sự thương lượng, thoả thuận giữa tập thể lao động (mà đại diện là Ban chấp hành cụng đoàn) với NSDLĐ. Chủ thể cú thẩm quyền ký kết thoả
ước về phớa tập thể lao động là Chủ tịch Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc người được Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở uỷ quyền. Cũn về phớa NSDLĐ là giỏm đốc doanh nghiệp hoặc người được giỏm đốc uỷ quyền. thỏa ước lao động tập thể nếu ký kết khụng đỳng về chủ thể sẽ bị coi là vụ hiệu toàn bộ.
Như vậy, theo quy định của phỏp luật hiện hành, ở những doanh nghiệp khụng cú tổ chức cụng đoàn đương nhiờn cũng khụng thể ký kết thỏa ước lao động tập thể. Vỡ vậy, thiết nghĩ cần xỏc lập cơ chế đảm bảo quyền thương lượng ký kết thoả ước ở doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn, cho phộp những doanh nghiệp đú được quyền thành lập ban đại diện để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ đồng thời tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể với NSDLĐ.