Thí nghiệm đồng ruộng

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 43 - 44)

Các nghiên cứu đợc tiến hành trên các thí nghiệm đợc bố trí nh sau: * Vụ hè thu năm 2006

Lạc: CT1.1: Gồm các giống (L14 + 875 +75/23) Ngô: CT2.1: Gồm các giống (DHV + 919 + MX4)

* Vụ đông năm 2006 Lạc: CT1.2: L14

Ngô: CT2.2: Gồm các giống (919 + Ngô nếp + DHV). * Vụ xuân năm 2007

Lạc: CT2.3: L14 * Vụ hè thu năm 2007

Vừng: CT3: Vừng đen

Các công thức 1.1 và 2.1 tiến hành trên 3 giống khác nhau, mỗi ô của mỗi giống có diện tích 10 m2, mỗi giống có 3 ô đợc lặp lại, cùng một loại đất, một chế độ chăm sóc. Các thí nghiệm còn lại đợc tiến hành trên từng ruộng theo ngời dân địa phơng.

* Thu thập mẫu vật

+ Thu mẫu định lợng: Tại mỗi ruộng lạc, ngô, vừng thu mẫu định kỳ 5- 7 ngày/lần, quan sát và đếm số lợng sâu hại và thiên địch trên tổng số cây lạc, ngô, vùng tơng ứng với 5m2 trên 5 điểm chéo góc trong một ruộng theo công thức đã định sẵn. Các điểm điều tra lần sau không trùng với điểm điều tra lần tr- ớc.

Việc điều tra đợc tiến hành vào thời điểm nhất định trong ngày (từ 5 giờ 30 phút - 8 giờ 30 phút).

Tất cả thành phần, số lợng sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng và côn trùng ký sinh của chúng đều ghi vào phiếu định lợng để xử lý.

+ Thu mẫu định tính: Sử dụng vợt côn trùng, ống nghiệm hoặc bắt bằng tay, thu thập tự do các loài sâu hại và thiên địch.

Thu mẫu định tính bổ sung: Khi sâu hại phát triển mạnh tiến hành thu mẫu định tính bổ sung, dùng vợt côn trùng vợt 10 vợt/ một ruộng thực nghiệm, thu bắt điều tra cố định cũng nh các sinh quần ruộng lạc, ngô, vùng ở các xã khác thuộc huyện Nghi Lộc.

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w