2. Bộ Diptera 11 Họ Tachinidae
3.2.5. Tỷ lệ ký sinh sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy, trong tập hợp ký sinh sâu non các loài vật chủ có số loài côn trùng ký sinh dao động từ 2 - 21 loài, tỷ lệ ký sinh chung sâu non và nhộng dao động từ 4,39 - 45,41%, trong đó sâu cuốn lá lạc
Archips asiaticus là loài vật chủ có số loài ký sinh nhiều nhất (19 loài) với tỷ lệ ký sinh chung là 39,4%; vật chủ có số loài ký sinh nhiều thứ 2 là sâu khoang
(Spodoptera litura) với có 15 loài ký sinh với tỷ lệ ký sinh chung là 26,19%; tiếp đến là sâu cuốn lá vừng Lamprosema indicata với 8 loài côn trùng ký sinh nhng có tỷ lệ ký sinh chung thấp nhất là 4,39%; tập hợp ký sinh của sâu róm (Orgya antiqua) có 7 loài côn trùng ký sinh, nhng có tỷ lệ ký sinh chung cao nhất với 45,41%; tập hợp ký sinh sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis) có 6 loài côn trùng ký sinh, tỷ lệ ký sinh chung là 15,1%; Ký sinh sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis) có 5 loài, tỷ lệ ký sinh chung 16,3%; Ký sinh sâu đo xanh (Anomis flava) có 4 loài, tỷ lệ ký sinh chung 13,45%; ký sâu xanh (Heliothis armigera) có 2 loài, tỷ lệ ký sinh chung là 14,9%. Có hai loài ong mắt đỏ ký sinh trứng sâu cuốn lá lạc Archips asiaticus với tỷ lệ ký sinh rất cao (84,66%)(bảng 3.8).
Tỷ lệ ký sinh sâu khoang dao động từ 0,04 - 13,31%, trong đó loài chiếm vị trí chủ đạo là Micriplitis manilae (13,31%), sau đó là các loài giun tròn (5,80%), Euplectrus sp. (2,23%). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Trịnh Thạch Lam (2006)[19]. Tỷ lệ ký sinh sâu cuốn lá (Archips asiaticus) dao động từ 0,10 - 13,91% (đối với ký sinh sâu non và nhộng) và từ 5,33 - 79,33% (đối với ký sinh trứng), loài chiếm vị trí chủ đạo là Diglyphus albiscapus
(13,91%), Brachimeria lasus (4,77%), Bracon onukii (4,57%), Trichogramma nr. armigera (79,33%). Tỷ lệ ký sinh sâu cuốn lá vừng (Lamprosema indicata) dao động từ 0,11% - 1,33%, loài chiếm u thế là Diglyphus albiscapus (1,33%).
Tỷ lệ ký sinh sâu róm 4 u vàng (Orgya antiqua) dao động từ 0,71 - 14,59%, loài chiếm u thế là Tachinide sp2. (14,12%), tiếp theo là Brachimeria lasus
(14,59%) và Xanthopimpla puntata (8,47%). Tỷ lệ ký sinh sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis) dao động từ 1,04 - 5,21%, loài chủ đạo là Xanthopimpla puntata (5,21%).
Nh vậy, trong tập hợp 41 loài ký sinh sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng có 10 loài ký sinh phổ biến chiếm vị trí chủ đạo trong các tập hợp ký sinh sâu cánh vảy: Microplitis manilae, Microplitis smilis, Bracon onukii, Xanthopimpla punctata, Euplectrus sp., Bethilide sp., Diglyphus albiscapus, Brachimeria lasus, Tachinide sp2.,Trichogramma nr. armigera. Kết quả này cao hơn so với ở Diễn Châu - Nghệ An (ở Diễn Châu có 4 loài ký sinh phổ biến (Nguyễn Thị Hiếu, 2004))[11] và vùng Hà Nội (ở Hà Nội có 3 loài ký sinh phổ biến (Phạm Văn Lầm, 1996))[21].
Bảng3.8. Tỷ lệ ký sinh trong tập hợp ký sinh các loài sâu hại lạc, ngô, vừng
TT Tên các loài ký sinh S. litura Fabr A. asiaticus Wal. L. indicate O. antiqua Walk O. nubilalis Hubn. C. medinalis Anomis flava H. armigera
Số sâu
bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks sinh (%)Tỷ lệ ký Số sâu bị ks
Tỷ lệ ký sinh (%) Số sâu bị ks Tỷ lệ ký sinh (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) Ký sinh sâu non và
nhộng 1 C. ruficrus (Hal.) 4 4,12 1 1,43 2 A. hanoii T. et Long 2 0,09 3 A. salutifer Wilk. 10 1,02 4 Habrobracon sp. 25 2,54 5 M. narangae Son. 7 0,30 6 Chelonus munakatae 1 0,04 7 M. manilae Ash. 310 13,31 8 M. smilis Lyle 35 1,50 9 M. prodeniae R. et C. 25 1,07
10 Bracon onukii Wat. 45 4,57 13 0,7211 Bracon sp. 11 1,12 3 0,17