Đặc điểm số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh sâu khoang Spodoptera litura hại lạc, ngô, vừng

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 67 - 68)

10 Bracon onukii Wat 45 4,57 13 0,72 11 Bracon sp.111,1230,

3.2.6. Đặc điểm số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh sâu khoang Spodoptera litura hại lạc, ngô, vừng

sinh sâu khoang Spodoptera litura hại lạc, ngô, vừng

Đặc điểm số lợng của loài ký sinh trong một tập hợp có thể biểu hiện nh số lợng tơng đối của các cá thể trởng thành khi so sánh với các loài khác nhau. Đặc điểm chất lợng là mức độ nhiễm ký sinh của vật chủ, điều này phản ánh chức năng của nó khi so sánh với các loài khác trong một tập hợp (Vũ Quang Côn, 2007) [2].

Trên cơ sở những đặc điểm này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhằm xác định vị trí của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh sâu non sâu khoang tại Nghi Lộc - nghệ An, kết quả đợc thể hiện qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh sâu non sâu khoang

Spodoptera litura

TT Tên loài ký sinh Số lợng ký sinh tr-ởng thành Số sâu bị nhiễm ký sinh

1 A. hanoii T. et Long 2 (0,15%) 2 (0,33%) 2 M. narangae Son. 7 (0,54%) 7 (1,15%) 3 Chelonus munakatae 7 (0,54%) 1 (0,16%) 4 M. manilae Ash. 310 (23,83%) 310 (50,82%) 5 M. smiles Lyle 35 (2,69%) 35 (5,74%) 6 M. prodeniae R. et C. 25 (1,92%) 25 (4,10%) 7 Phaeogenes sp. 3 (0,23%) 3 (0,49%) 8 C. bicolor (Szep.) 5 (0,38%) 5 (0,82%) 9 D. prodeniae (Ash.) 1 (0,08%) 1 (0,16%) 10 Euplectrus sp. 230 (17,68%) 52 (8,52%) 11 Peribaea sp1. 14 (1,08%) 2 (0,33%) 12 Peribaea sp2. 4 (0,31%) 1 (0,16%) 13 A. crassicornis M. 160 (12,30%) 30 (4,92%) 14 Tachinide sp1 27 (2,08%) 1 (0,16%) 15 Giun tròn 471 (36,20%) 135 (22,13%) Tổng số 1301 (100%) 610 (100%)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, xét về mặt số lợng thì loài giun tròn luôn chiếm vị trí thứ nhất, sau đó là các loài M. manilae, Euplectrus sp., A. crassicornis và các loài khác (bảng 3.9). Tuy nhiên theo vị trí về chất lợng thì loài chiếm u thế nhất trong tập hợp ký sinh là M. manilae: 50,82% (310 sâu non bị nhiễm ký sinh), sau đó đến loài giun tròn: 33,13% (135 sâu non bị nhiễm ký sinh), vị trí thứ 3 là Euplectrus sp.: 8,52%, và các loài tiếp theo. Loài D. prodeniae cùng có vị trí số lợng: 0,08% (1 cá thể) và vị trí chất lợng: 0,16% (1 sâu non bị nhiễm ký sinh) thấp nhất trong tập hợp.

Nh vậy, vị trí số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong một tập hợp có sự khác nhau. Điều này có thể giải thích là do tính tích cực ký sinh của các loài khác nhau, đồng thời do sự khác nhau về đặc điểm phát triển của mỗi loài (Vũ Quang Côn, 2007)[2].

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w