Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sin hở các vật chủ khác nhau

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 70 - 72)

10 Bracon onukii Wat 45 4,57 13 0,72 11 Bracon sp.111,1230,

3.2.8. Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sin hở các vật chủ khác nhau

tập hợp ký sinh cũng có những thể hiện ở mức độ khác nhau về đặc tính này. Có thể giải thích là do tính tích cực ký sinh cũng nh đặc điểm phát triển của mỗi loài khác nhau trong tập hợp (Vũ Quang Côn, 2007)[2]. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Côn trên tập hợp ký sinh của sâu cánh vảy trên lúa (Vũ Quang Côn, 2007)[2].

3.2.8. Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sinh ở các vật chủ khác nhau nhau

Kết quả tính toán ở bảng 3.13 cho thấy, giữa các tập hợp ký sinh có mối liên hệ với nhau, chúng giao nhau về một hay nhiều loài ký sinh. Tập hợp ký sinh của sâu khoang có tính chất chuyên hoá hơn cao, chỉ số giống nhau giữa chúng với các tập hợp ký sinh khác thấp (0,00 - 0,18), chúng có mối liên hệ yếu với các tập hợp ký sinh từ vật chủ (B, C, D, E, H) và độc lập với tập hợp ký sinh từ vật chủ (F, G) (Ics - 0,00). Tập hợp ký sinh sâu róm tơng tự với sâu đục thân ngô (Ics = 0,77), giống nhau ít với (C, E, G) (Ics = 0,36), có mối liên hệ yếu với (D, F) (Ics: 0,22; 0,27). Trong khi đó sự giống nhau chủ yếu xảy ra giữa tập hợp ký sinh sâu đo xanh với (D và G)(Ics: 0,66; 0,50), giữa chúng có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau và có mối liên hệ yếu với tập hợp ký sinh (E, F, H) (0,16; 0,17; 0,20).Tập hợp ký sinh các loài sâu cuốn lá chúng có mối liên hệ gần gũi với nhau, tập hợp ký sinh từ sâu cuốn lá đầu đen chủ yếu giống tập hợp ký sinh ở sâu cuốn lá vừng (F) (Ics = 0.41), giữa chúng có mối liên hệ gần gũi vừa với nhau và có mối liên hệ yếu với các tập hợp ký sinh từ các vật chủ (G, H). Tập hợp ký sinh từ sâu cuốn lá vừng (F) khá giống với sâu cuốn lá nhỏ (Ics = 0,50) giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và có mối liên hệ yếu với (H).

Khi so sánh tổng số giữa tập hợp ký sinh sâu ăn lá mở với tập hợp ký sinh sâu cuốn lá và tập hợp ký sinh sâu đục thân nhận thấy, đối với nhóm sâu cuốn lá, tính chuyên hoá của côn trùng ký sinh ở mức cao, với chỉ số giống nhau giữa chúng với các tập hợp thấp (Ics = 0,17; 0,21); đối với nhóm sâu ăn lá mở, tính chuyên hoá ở mức trung bình với chỉ số giống nhau ở mức ít (Ics = 0,17; 0,35); nhóm sâu đục thân cũng có tính chuyên hoá trung bình với chỉ số giống nhau ở mức trung bình, với chỉ số giống nhau (Ics = 0,21; 0,35).

Những dẫn liệu trên cho thấy, sâu cánh vảy và côn trùng ký sinh của chúng có mối liên hệ rất đặc biệt và khăng khít với nhau, chúng thể hiện mối liên hệ rõ nét với phơng thức sống của vật chủ mà ở đây phơng thức gây hại đóng vai trò quan trọng (Vũ Quang Côn, 1986) (dẫn theo Vũ Quang Côn, 2007) [2]. Rõ ràng sâu cánh vảy không chỉ đơn thuần phá hại cây trồng, mà còn có

nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa là môi trờng sống, vừa là nguồn thức ăn đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các loài côn trùng ký sinh chúng. Việc duy trì cân bằng giữa sâu cánh vảy và côn trùng ký sinh có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học trên đồng ruộng và giảm thiệt hại cho cây trồng do sâu cánh vảy gây ra.

Bảng 3.13. Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ

Sâu ăn lá mở Sâu cuốn lá Sâu đục thân

A B C D Tổng số E F G Tổng số H Tổng số Sâu ăn lá mở A - B 0,18 - C 0,11 0,36 - D 0,12 0,22 0,66 - Tổng số - Sâu cuốn EF 0,06 0,36 0,16 0,000,00 0,27 0,17 0,00 0,41- - G 0,00 0,36 0,50 0,00 0,24 0,50 - Tổng số 0,17 - Sâu đục Tổng H 0,10 0,77 0,20 0,00 0,22 0,28 0,40 - số 0,35 0,21 -

Ghi chú: A- tập hợp ký sinh sâu khoang S. litura; B - tập hợp ký sinh sâu O. antiqua; C - tập hợp ký sinh sâu Anomis flava; D - tập hợp ký sinh sâu

Heliothis armigeraz; E - tập hợp ký sinh sâu cuốn lá lạc A. asiaticus; F - tập hợp ký sinh sâu L. indicata; G - tập hợp ký sinh sâu C. medinalis; H - tập hợp

ký sinh sâu O. nubilalis.

Một phần của tài liệu Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 70 - 72)